tailieunhanh - Báo cáo "Quốc gia - vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chống khủng bố quốc tế "

Quốc gia - vấn đề tranh luận gay gắt trong tiến trình chống khủng bố quốc tế Khi thoả thuận về nội dung hợp đồng, các bên cũng lưu ý những quy định mang tính bắt buộc của pháp luật lao động, ví dụ quy định về nghỉ phép trong Luật nghỉ phép liên bang hoặc các quy định bắt buộc trong thoả ước lao động tập thể (các bên không được thoả thuận số ngày nghỉ phép thấp hơn so với quy định), quy định về thời gian làm việc, về bảo hộ lao động | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl QUỐC GIA - VẤN ĐỀ TRANH LUẬN GAY GẮT TRONG TIẾN TRÌNH CHỐNG KHỦNG Bố QUỐC TẾ 1. Quốc gia có thể là chủ thể hợp pháp trong tiến trình chống khủng bố quốc tế hay không Vấn đề này các học giả đưa ra hai quan điểm khẳng định và phủ định. Những người khẳng định cho rằng xét về mặt thực tiễn quốc gia là chủ thể cơ bản của luật quốc tế trong tiến trình chống khủng bố. Từ cuối thế kỉ XIX rất nhiều quốc gia đã thông qua đạo luật chống khủng bố quốc tế. Sau khi tổng thống Mỹ A. Lincoln bị ám sát vào năm 1865 và Napoleon bị ám sát năm 1858 Bỉ Pháp cũng ngay lập tức điều chỉnh luật pháp trong nước bằng việc bổ sung thêm các điều khoản mưu sát của luật dẫn độ họ quy định phạm tội mưu sát các nguyên thủ quốc gia và gia đình không phải là tội phạm chính trị cần phải dẫn độ. 1 Những năm gần đây nhiều quốc gia đã quy định hành vi khủng bố là tội phạm hình sự một số quốc gia còn đưa ra đạo luật chống khủng bố quốc tế riêng như Anh Pháp Đức Mỹ Nga. Thực tiễn quốc tế đã chứng minh các quốc gia đã liên kết thành lực lượng chủ yếu trong tiến trình chống khủng bố quốc tế như hành động của Mỹ và đồng minh tại Afghanistan và Iraq. Về mặt lí luận nếu quốc gia bị thiệt hại bởi khủng bố quốc tế thì có thể căn cứ vào quy GS. LA C-ƠNG định tại Điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc để áp dụng các hành vi quân sự đơn phương hoặc tập thể để tự vệ trước khi Hội đồng bảo an Liên hợp quốc cho phép áp dụng các biện pháp cụ thể. 2 Những người ủng hộ quan điểm phủ định cho rằng về mặt thực tiễn quốc gia chưa được Liên hợp quốc trao quyền mà có hành động đơn phương hoặc tập thể tấn công tội phạm khủng bố quốc tế xuất quân tấn công vào một quốc gia có chủ quyền là hành vi xâm phạm chủ quyền quốc gia là sự lạm dụng và trái với quyền tự vệ. 3 Về mặt lí luận bản thân Nghị quyết số 1368 của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc cũng không được hiểu rằng đã trao cho Mỹ quyền sử dụng vũ trang. Trong ý kiến tư vấn về Namibia của Toà án quốc tế năm 1971 chỉ rõ Phải phân tích kĩ nội dung nghị quyết của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN