tailieunhanh - Báo cáo " Pháp luật lao động về lao động nữ - thực trạng và phương hướng hoàn thiện "

Thực trạng các quy định của pháp luật lao động đối với lao động nữ . Các quy định trong lĩnh vực việc làm Chính sách việc làm là một trong những chính sách cơ bản nhất của mỗi quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định và phát triển xã hội. Chính sách này nhằm đảm bảo có đủ việc làm cho tất cả những ai cần và mong muốn có việc làm, mọi người có quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, mọi sự phân biệt trong đó có sự phân biệt. | Các quy định riêng với một sổ đổi tuợng lao động PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ LAO ĐỘNG NỮ-THựt TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIÊN 1. Thực trạng các quy định của pháp luật lao động đối với lao động nữ . Các quy định trong lĩnh vực việc làm Chính sách việc làm là một trong những chính sách cơ bản nhất của mỗi quốc gia nhằm góp phần đảm bảo an toàn ổn định và phát triển xã hội. Chính sách này nhằm đảm bảo có đủ việc làm cho tất cả những ai cần và mong muốn có việc làm mọi người có quyền tự do lựa chọn việc làm nghề nghiệp mọi sự phân biệt trong đó có sự phân biệt trên lĩnh vực giới là không được phép. Chính sách việc làm phải tính đến giai đoạn mức độ phát triển kinh tế và mối quan hệ song phương giữa mục tiêu việc làm và các mục tiêu kinh tế-xã hội của quốc gia. Các quy định của Bộ luật lao động sửa đổi về chính sách việc làm đối với lao động nữ tập trung ở Điều 5 Điều 109 Điều 110 Điều 113 và tại Điều 4 Nghị định của Chính phủ số 23 CP ngày 18 4 1996 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ và một số thông tư hướng dẫn của Bộ lao động-thương binh và xã hội và Bộ y tế. Có thể có một số nhận xét về những hạn chế của các quy định nói trên như sau - Các quy định về vấn đề này còn mang TS. NguyOn H u Chí tính chung chung nó gần với những tuyên bố về chính sách của Nhà nước hơn là các quy định pháp luật. Vì thế việc xác định trách nhiệm pháp lí với chủ thể cụ thể thông qua các quy định này là không dễ dàng. Ví dụ Khoản 1 Điều 109 Bộ luật lao động quy định Nhà nước bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng mọi mặt với nam giới có chính sách khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện để người lao động nữ có việc làm thường xuyên . hoặc khoản 2 Điều 109 quy định Nhà nước có chính sách và biện pháp từng bước mở mang việc làm cải thiện điều kiện lao động . - Về đào tạo theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Bộ luật lao động sửa đổi Nghị định số 23 CP quy định doanh nghiệp có trách nhiệm đào tạo nghề dự phòng ngoài nghề .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN