tailieunhanh - Báo cáo " Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 - bước tiến mới trong việc bảo vệ các quyền con người và quyền công dân ở Việt Nam "

Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 - bước tiến mới trong việc bảo vệ các quyền con người và quyền công dân ở Việt Nam Trong những trường hợp đó, HĐLĐ hoặc một số nội dung nhất định phải được kí kết (hoặc thay đổi) bằng văn bản. Tuy nhiên, trong trường hợp các bên giao kết hợp đồng bằng miệng hoặc bằng hành vi, | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM NẪM 2008 - Bưỡc TIỄN MỖI TRONG VIỆC BẢO v CẤC QUYỀN CON NGƯdl VÀ QUYÊN CỖNG DÂN ồ VIỆT NAM Quyền có quốc tịch là một trong những quyền cơ bản của con người và là tiền đề của những quyền cơ bản của công dân. Điều 15 Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217A III ngày 10 12 1948 đã quy định Mọi người đều có quyền có quốc tịch của một nước nào đó Khoản 1 Điều 15 và Không ai bị tước quốc tịch hoặc bị khước từ quyền được đổi quốc tịch một cách tuỳ tiện Khoản 2 Điều 15 . 1 Ở nước ta để điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến quốc tịch Nhà nước ta đã ban hành Luật quốc tịch năm 1988 Luật quốc tịch năm 1998 và gần đây ngày 13 11 2008 Quốc hội Khoá XII Kì họp thứ IV đã thông qua luật quốc tịch mới Luật quốc tịch năm 2008 Luật này được Chủ tịch nước kí lệnh công bố ngày 28 11 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 7 2009. Bài viết sau đây sẽ đề cập nguyên nhân phải sửa đổi Luật quốc tịch năm 1998 và những nội dung cơ bản những điểm mới của Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008. 1. Sự cần thiết sửa đổi Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 là . THÁI VĨNH THANG bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về quốc tịch. Ngoài việc sửa đổi bổ sung những quy định đã trở nên bất cập của Luật quốc tịch năm 1988 Luật quốc tịch Việt Nam 1998 còn bổ sung thêm nhiều quy định mới về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc quản lí giải quyết các vấn đề về quốc tịch và điều chỉnh các quan hệ pháp luật về quốc tịch phát sinh trong thực tiễn của quá trình đổi mới xây dựng đất nước. Sau gần 10 năm thực hiện Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998 đã phát huy được vai trò của mình là chế định pháp lí quan trọng công nhận tư cách công dân Việt Nam tạo điều kiện cho mỗi công dân Việt Nam dù sống ở bất cứ nơi nào trên lãnh thổ quốc gia đều được hưởng đầy đủ các quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Tổ quốc góp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.