tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 11 bài 45: Axit Cacboxylic

Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập tổng hợp 8 bài giảng Axit Cacboxylic để làm tư liệu tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập. Bài giảng giúp các bạn học sinh biết được cấu tạo, ứng dụng của Axit Cacboxylic. Hiểu tính chất hoá học chung của Axit Cacboxylic trên cơ sở tính chất của Axit axetic. Đồng thời nắm được các kỹ năng vận dụng tính chất hoá học chung của Axit và của Axit axetic để nêu được tính chất hoá học của Axit cacboxylic. Viết được các phương trình ion rút gọn các phản ứng của axit cacboxylic tác dụng với các chất. | AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp. Cấu trúc và tính chất vật lý. Tính chất hoá học. Điều chế và ứng dụng. DƯA, CÀ MUỐI - Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. -> CTTQ: R(COOH)a hay CnH2n+2-2k-a(COOH)a R: là gốc hidrocacbon hoặc là H, n≥0, k≥0, a≥1 Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Định nghĩa: VD: H-COOH CH3-COOH C6H5-COOH HOOC-COOH 2. Phân loại: VD: HOOC-COOH HOOC-CH2-COOH H-COOH CH3-COOH CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH CH≡C-COOH C6H5-COOH C6H5-CH2-COOH AXIT CACBOXYLIC Axit no, đơn chức, mạch hở: Axit không no, mạch hở, đơn chức: Axit thơm, đơn chức: Axit đa chức no đa chức và Không no đa Chức. Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như : CTTQ axit no đơn chức mạch hở CnH2n+1COOH (n≥0) hay CnH2nO2 (n ≥1) CH2=CH-COOH (Axit acrylic) C6H5-COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH (Axit oxalic) H-COOH (Axit fomic) CH3COOH (axit axetic) + Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa nhóm cacboxyl còn chứa các nhóm chức khác VD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH + Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh: VD: C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic); C15H31COOH (axit panmitic) 3. Danh pháp: Tờn axit = Axit + tờn hidrocacbon mạch chớnh + “oic” * Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất và có nhiều nhánh nhất. - Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm 1COOH a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng. b. Tên thay thế: Tên thay thế CTCT Tên thường HCOOH Axit fomic Axit metanoic CH3-COOH Axit axetic Axit etanoic CH3CH2COOH Axit propionic Axit propanoic (CH3)2CH-COOH Axit isobutiric Axit 2-metylpropanoic CH3(CH2)3COOH Axit pentanoic CH2 =CH-COOH Axit acrylic Axit propenoic HOOC-COOH Axit etanđioic Axit valeric Axit oxalic Axit-2-metylbutanoic VD: Gọi tên axit sau: CH3-CH-COOH C2H5 VD: Gọi tên axit sau: 4CH3-3CH2-2CH-1COOH CH3 3. Danh pháp: Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm . | AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp. Cấu trúc và tính chất vật lý. Tính chất hoá học. Điều chế và ứng dụng. DƯA, CÀ MUỐI - Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. -> CTTQ: R(COOH)a hay CnH2n+2-2k-a(COOH)a R: là gốc hidrocacbon hoặc là H, n≥0, k≥0, a≥1 Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Định nghĩa: VD: H-COOH CH3-COOH C6H5-COOH HOOC-COOH 2. Phân loại: VD: HOOC-COOH HOOC-CH2-COOH H-COOH CH3-COOH CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH CH≡C-COOH C6H5-COOH C6H5-CH2-COOH AXIT CACBOXYLIC Axit no, đơn chức, mạch hở: Axit không no, mạch hở, đơn chức: Axit thơm, đơn chức: Axit đa chức no đa chức và Không no đa Chức. Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như : CTTQ axit no đơn chức mạch hở CnH2n+1COOH (n≥0) hay CnH2nO2 (n ≥1) CH2=CH-COOH (Axit acrylic) C6H5-COOH (Axit benzoic) HOOC-COOH (Axit oxalic) H-COOH (Axit fomic) CH3COOH (axit axetic) + Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.