tailieunhanh - SKKN: Phát hiện vấn đề xã hội trong tác phẩm Văn học

Sáng kiến “Phát hiện vấn đề xã hội trong tác phẩm Văn học” giúp các em tích cực, chủ động khám phá ra các vấn đề xã hội trong tác phẩm văn chương, từ đó nhận thấy văn học rất gần gũi, gắn liền với đời sống và nhận thức được giá trị giaó dục của văn học, hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên. | SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ XÃ HỘI trong tác PHẢM VĂN HỌC SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên Lữ Thị Nhung 2. Ngày tháng năm sinh 03 05 1978 3. Nam nữ Nữ 4. Địa chỉ 135 5 kp2 Biên TP. Biên Hòa Đồng Nai 5. Điện thoại 0618 913181 CQ 0613 888350 NR 6. Fax E-mail lunhung78 @ 7. Chức vụ Giáo viên giảng dạy 8. Đơn vị công tác Trường THPT Trấn Biên II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất Cử nhân khoa học. - Năm nhận bằng 2000 - Chuyên ngành đào tạo Ngữ văn III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm Giảng dạy bộ môn Ngữ Văn - Số năm có kinh nghiệm 12 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có trong 5 năm gần đây Cách thức giúp học sinh chủ động tích cực tiếp cận tác phẩm văn chương. PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Lí do chọn đề tài Việc đổi mới chương trình giáo khoa đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò chủ động tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập ngày nay đang được áp dụng và triển khai rầm rộ. Trong đó học sinh đóng vai trò chủ động tích cực khám phá và chiếm lĩnh tri thức. Có thể nói đó là vấn đề thiết thực tiến bộ phù hợp với thời đại. Qua một vài năm nay cá nhân tôi nhận thấy học sinh đã thực sự trở thành những chủ thể tích cực và sáng tạo hiệu quả giáo dục đã được cải thiện và khởi sắc. Ngành giáo dục đã cho ra đời những con người tài giỏi năng nổ thúc đẩy và đóng góp lớn vào quá trình phát triển của đất nước. Đó là điều đáng mừng. Tuy nhiên trong những năm gần đây dư luận xã hội và các phương tiện thông tin đại chúng cũng đang báo động về tình trạng xuống cấp đạo đức của con người sống vô trách nhiệm vô cảm bạo lực học đường bạo hành gia đình lối sống thực dụng hưởng thụ . Đó cũng là vấn đề mà những người làm công tác giáo dục có tâm với nghề cần phải suy nghĩ trăn trở . Có thể nói qúa trình giáo dục nhân cách học sinh gồm có nhiều yếu tố. Trong đó các môn học xã hội đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên là điều đáng nói là trong

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN