tailieunhanh - Bài giảng Công nghệ lớp 8: Bài 2 - Hình chiếu
Khái niệm về hình chiếu, các phép chiếu, các hình chiếu vuông góc, vị trí các hình chiếu là những nội dung chính trong bài 2 "Hình chiếu" thuộc bài giảng Công nghệ 8. nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu. | CÔNG NGHỆ 8 Bài 2: HÌNH CHIẾU 1 Khái niệm về hình chiếu I Các phép chiếu II 3 III Các hình chiếu vuông góc Bài 2: HÌNH CHIẾU Vị trí các hình chiếu IV 2 I - Khái niệm về hình chiếu ? Tại sao khi có ánh sáng chiếu vào 1 vật thể ta lại có được bóng của vật thể đó? 3 I - Khái niệm về hình chiếu Hình : Hình chiếu của vật thể ? Hãy quan sát hình SGK để tìm hiểu thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? Mặt phẳng chiếu là mặt nào? Các đường như thế nào là tia chiếu? 4 Mặt phẳng chiếu là MP chứa hình chiếu của vật thể. Điểm A trên vật thể có hình chiếu là điểm A’. Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A’, gọi là tia chiếu SAA’. I - Khái niệm về hình chiếu Khi chiÕu vËt thÓ lªn mÆt ph¼ng chiÕu. H×nh nhËn ®îc trªn mÆt ph¼ng chiÕu gäi lµ h×nh chiÕu cña vËt thÓ ? Tại sao lại có nhiều phép chiếu, dựa vào đặc điểm nào người ta phân loại phép chiếu, đặc điểm của những loại phép chiếu đó như thế nào? II – Các phép chiếu (a) (b) (c) Hình : Các phép chiếu II – Các phép chiếu . | CÔNG NGHỆ 8 Bài 2: HÌNH CHIẾU 1 Khái niệm về hình chiếu I Các phép chiếu II 3 III Các hình chiếu vuông góc Bài 2: HÌNH CHIẾU Vị trí các hình chiếu IV 2 I - Khái niệm về hình chiếu ? Tại sao khi có ánh sáng chiếu vào 1 vật thể ta lại có được bóng của vật thể đó? 3 I - Khái niệm về hình chiếu Hình : Hình chiếu của vật thể ? Hãy quan sát hình SGK để tìm hiểu thế nào là hình chiếu của 1 vật thể? Mặt phẳng chiếu là mặt nào? Các đường như thế nào là tia chiếu? 4 Mặt phẳng chiếu là MP chứa hình chiếu của vật thể. Điểm A trên vật thể có hình chiếu là điểm A’. Tia sáng đi từ nguồn sáng S qua điểm A xuống điểm chiếu A’, gọi là tia chiếu SAA’. I - Khái niệm về hình chiếu Khi chiÕu vËt thÓ lªn mÆt ph¼ng chiÕu. H×nh nhËn ®îc trªn mÆt ph¼ng chiÕu gäi lµ h×nh chiÕu cña vËt thÓ ? Tại sao lại có nhiều phép chiếu, dựa vào đặc điểm nào người ta phân loại phép chiếu, đặc điểm của những loại phép chiếu đó như thế nào? II – Các phép chiếu (a) (b) (c) Hình : Các phép chiếu II – Các phép chiếu Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm (tâm chiếu). Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau. Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vừa song song vừa vuông góc với MP chiếu Phép chiếu xuyên tâm Phép chiếu song song Phép chiếu vuông góc III – Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng hình chiếu: ? Nếu chiếu vuông góc 1 vật thể theo các hướng khác nhau thì ta sẽ được bao nhiêu mặt phẳng chiếu chứa hình chiếu? Ta cần các mặt phẳng thế nào? Tại sao cần mặt phẳng đó? III – Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng hình chiếu: Hình : Các mặt phẳng chiếu III – Các hình chiếu vuông góc 1. Các mặt phẳng hình chiếu: Mặt chính diện là MP chiếu đứng. Mặt nằm ngang là MP chiếu bằng. Mặt bên phải là MP chiếu cạnh. III – Các hình chiếu vuông góc 2. Các hình chiếu: ? Có 3 mặt phẳng chứa hình chiếu. Vậy các hình chiếu đó phải có hướng chiếu thế nào để thuộc 3 MP này? 1 3 2 III – Các hình chiếu vuông góc 2. Các hình chiếu: 1) Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước. 2)
đang nạp các trang xem trước