tailieunhanh - Bài thuyết trình Hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. bài thuyết trình sau để nắm rõ nội dung kiến thức cần thiết. | Digestive system Nhóm 7 Giới thiệu chung Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được. Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa). Chiều hướng tiến hoá tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA Động vật: trùng roi, trùng giày, amip Thức ăn được tiêu hóa nội bào. Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn: Hình thành không bào tiêu hóa. Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản. Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất. Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA Động vật: Ruột khoang và giun dẹp. Cấu tạo túi tiêu hóa: Hình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất (vừa là miệng vừa là hậu môn). Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. Quá trình biệt hóa bắt đầu xuất hiện khi cơ quan tiêu hóa được phân chia thành miệng và hậu môn: Giun tròn đã có các phần của hệ tiêu hóa nguyên sơ: ruột có hình ống và có màng biểu bì Các động vật bậc cao có hệ tiêu hóa phân hóa thành các vùng riêng biệt Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA Động vật: Động vật có xương sống và nhiều động vật không xương sống. Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau như: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn. Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa. Hệ tiêu hóa ĐVCXS Miệng và hầu: để lấy thức ăn Thực quản: đưa thức ăn xuống dạ dày Dạ dày: tiêu hóa sơ bộ thức ăn Ruột non: tiêu hóa và hấp thu thức ăn Ruột già: tập trung các chất thải Lỗ huyệt hoặc trực tràng: . | Digestive system Nhóm 7 Giới thiệu chung Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất phức tạp của thức ăn thành các chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được. Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào (không bào tiêu hóa) và tiêu hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa). Chiều hướng tiến hoá tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA Động vật: trùng roi, trùng giày, amip Thức ăn được tiêu hóa nội bào. Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn: Hình thành không bào tiêu hóa. Tiêu hóa chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản. Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào tế bào chất. Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA Động vật: Ruột khoang và giun dẹp. Cấu tạo túi tiêu hóa: Hình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào. Túi .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN