tailieunhanh - Chăm sóc trẻ sơ sinh 2-3 tháng tuổi

Khi trẻ 2-3 tháng tuổi, trẻ đã dần nhận biết được thế giới xung quanh. Trẻ cũng không còn ngủ nhiều như lúc 1 tháng tuổi nữa, trẻ đã dần biết ê a và có những cử chỉ ngô nghê nhưng đầy thú vị và đáng yêu. | Chăm sóc trẻ sơ sinh 2-3 À1 r À Ầ tháng tuôi Khi trẻ 2-3 tháng tuôi trẻ đã dần nhận biết được thế giới xung quanh. Trẻ cũng không còn ngủ nhiều như lúc 1 tháng tuôi nữa trẻ đã dần biết ê a và có những cử chỉ ngô nghê nhưng đầy thú vị và đáng yêu. Chăm sóc trẻ sơ sinh 23 tháng tuôi cũng mang lại nhiều niềm vui cho các bậc cha mẹ. Đọc thêm 1. Tầm nhìn của bé Lúc này mắt bé đã mở to tầm nhìn cũng được xa hơn giai đoạn bé mới chào đời. Bé thường chăm chú vào những đồ vật nhỏ treo gần mặt. Bé cũng có phản xạ đưa tay ra tóm lấy những đồ chơi này. Bé có thể nhận biết được hai màu sắc cơ bản là đen và trắng. Tuy nhiên để bé phát triển tốt vùng thị giác bạn nên chọn những loại đồ chơi nhiều màu sắc Ngoài ra bạn có thể chọn những món đồ chơi dễ cầm nắm và phát ra nhiều âm thanh khác nhau cho bé tìm nơi phát ra âm thanh để luyện tập thính giác cho bé. Để phát triển thị giác cho bé được tốt nhất bạn nên treo những đồ chơi có dây treo và phát ra âm thanh trên đầu giường có thể hấp dẫn sự chú ý của bé. Những món đồ chơi này vừa luyện tập thị giác vừa luyện tập thính giác cho bé. Ngoài việc treo đồ chơi bạn cũng có thể treo những hình vẽ trên đầu giường hoặc dán lên tường để bé xem nhằm luyện tập thị lực cho bé. 2. Hoạt động của bé Giai đoạn này bé của bạn không còn chịu nằm yên ngủ nữa nhiều bé thường có thói quen nắm tròn bàn tay lại trong thời gian dài. Thi thoảng bé có thể xòe rộng các ngón tay và tóm chặt một vật gì đó ở gần thậm chí là tóc hay áo của bạn. Ngoài ra bé có sở thích cho tay vào miệng. Bây giờ nếu bạn đưa cho bé một món đồ nhẹ bé cũng có thể nhấc nâng vật đó lên được. Bạn có thể cho bé chơi những món đồ chơi nhỏ có thể nhiều màu sắc cho bé tập khả năng cầm nắm và phát triển thị lực cho bé 3. Âm thanh Bé của bạn lúc này đã biết chóp chép miệng hay phát ra những âm thanh chưa rõ nghĩa như . Bé cũng rất thích hóng chuyện và tỏ ra đặc biệt chăm chú nhìn cử động miệng của bạn. Bé có xu hướng lặp đi lặp lại những âm thanh quen thuộc đó hàng ngày. Vì thế

TỪ KHÓA LIÊN QUAN