tailieunhanh - Thuyết trình: Những vấn đề cơ bản của học thuyết Keynes

Thuyết trình: Những vấn đề cơ bản của học thuyết Keynes nhằm nêu tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp của Keynes, những đặc điểm chủ yếu trong phương pháp luận của Keynes. John Maynard Keynes (1883-1946) ở Anh, ông vừa là nhà kinh tế học vừa là giáo sư kinh tế học của 3 trường ĐH Tổng hợp Cambridge, đồng thời cũng là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ. | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KEYNES Nhóm thực hiện: Kinh tế Nông nghiệp - Khóa 14 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES 1. Hoàn cảnh lịch sử của sự xuất hiện trường phái Keynes. - Cuộc khủng hoảng KT thế giới (1929-1933) diễn ra đã làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX xã hội và XH hóa ngày càng cao, độc quyền ra đời và bành trướng thế lực. Lý thuyết KT của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển đề cao sự “tự điều chỉnh KT” không còn phù hợp. - Thêm vào đó, sự thành công trong thực tiễn của lý luận Mác xít về kế hoạch nền KT quốc dân của Liên Xô buộc các nhà KT tư sản nghĩ đến khả năng của NN trong điều tiết KT. Trước thực tiễn đó, Keynes để đề xuất lý thuyết KT TBCN có sự điều tiết của NN và lý thuyết này nhanh chóng được xem như một cuộc cách mạng lớn trong lịch sử học thuyết kinh tế. I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES 2. Sơ lược về tiểu sử, sự nghiệp của John Maynard Keynes. - John Maynard Keynes (1883-1946) ở Anh, ông vừa là nhà kinh tế học vừa là giáo sư kinh tế học của * trường ĐH Tổng hợp Cambridge, đồng thời cũng là một chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ. Ngoài ra, ông còn là nhà hoạt động xã hội tích cực và là chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”. - Keynes xuất bản nhiều tác phẩm: “Cải cách tiền tệ” (1923), “Bàn về tiền tệ” (1930) nhưng nổi tiếng nhất là tác phẩm “Học thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” (1936). I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES 3. Những đặc điểm chủ yếu trong phương pháp luận của Keynes a. Phân tích nền kinh tế dưới góc độ vĩ mô và có hệ thống. Khác với trường phái Tân cổ điển, Keynes quan tâm đến các nhân tố vĩ mô của nền KT. Ông chủ yếu chú ý tới sự hoạt động của hệ thống KT trong tổng thể như xem xét các khoản thu nhập chung, lợi nhuận chung, SX chung, việc làm chung, đầu tư chung và tiền để dành chung. b. Phủ nhận cơ chế “tự điều tiết” của trường phái kinh tế học Tân cổ điển. Keynes cho rằng không có sự tự điều | NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KEYNES Nhóm thực hiện: Kinh tế Nông nghiệp - Khóa 14 I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES 1. Hoàn cảnh lịch sử của sự xuất hiện trường phái Keynes. - Cuộc khủng hoảng KT thế giới (1929-1933) diễn ra đã làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên nghiêm trọng. Ngoài ra, sự phát triển mạnh mẽ của LLSX xã hội và XH hóa ngày càng cao, độc quyền ra đời và bành trướng thế lực. Lý thuyết KT của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển đề cao sự “tự điều chỉnh KT” không còn phù hợp. - Thêm vào đó, sự thành công trong thực tiễn của lý luận Mác xít về kế hoạch nền KT quốc dân của Liên Xô buộc các nhà KT tư sản nghĩ đến khả năng của NN trong điều tiết KT. Trước thực tiễn đó, Keynes để đề xuất lý thuyết KT TBCN có sự điều tiết của NN và lý thuyết này nhanh chóng được xem như một cuộc cách mạng lớn trong lịch sử học thuyết kinh tế. I. TÓM TẮT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA KEYNES 2. Sơ lược về tiểu sử, sự nghiệp của John Maynard Keynes. - John Maynard Keynes .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.