tailieunhanh - Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Milton Friedman - Cuộc đời và sự nghiệp
Báo cáo nhóm Kinh tế vĩ mô: Milton Friedman - Cuộc đời và sự nghiệp nhằm nêu một số quan điểm về kinh tế học vĩ mô, so sánh các học thuyết kinh tế của Keynes, Friedman và Lucas, ưu điểm - nhược điểm của trường phái tiền tệ Friedman. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn TS. VÕ THÀNH DANH Nhóm học viên thực hiện NHÓM MILTON FRIEDMAN Lớp CH. QTKD - K14 MILTON FRIEDMAN CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP Sinh: 31/7/1912, Brooklyn, NewYork City Mất : 16/11/2006 – San Francisco, California Quốc tịch: Mỹ Ngành : Economic Giải thưởng: John Bates Clark Medal (1951) Giải Nobel kinh tế (1976) Presidential Medal of Freedom 1988 National Medal of Science 1988 NỘI DUNG BÁO CÁO MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES, FRIEDMAN VÀ LUCAS ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ FRIEDMAN MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU KẾT LUẬN MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Vấn đề về tiền tệ 2. Vấn đề tự do trong nền kinh tế 3. Vấn đề về lạm phát và thất nghiệp 4. Vấn đề về tiêu dùng và đầu tư 5. Vấn đề về tỷ giá 6. Vấn đề phương pháp luận Nội dung cơ bản của lý thuyết trọng tiền là: Lấy lý tưởng từ phương trình trao đổi của FISHER M - Lượng cung tiền của nền kinh tế V - Số vòng quay tiền trong năm P - Mức giá chung của nền kinh tế Q - Sản lượng quốc gia VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ MV= PQ Cố định M – Q Cố định M – V Cố định V – Q VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ P thay đổi tương ứng với V → lạm phát do cầu kéo M không đổi – Q không đổi P tăng khi Q giảm → lạm phát do chi phí đẩy M không đổi – V không đổi P tăng khi M tăng → lạm phát. Tăng cung tiền trong ngắn hạn sẽ làm tăng sản lượng. Về dài hạn tiền tệ chỉ đóng vai trò trung tính không có tác động kinh tế. V không đổi – Q không đổi LM2 LM1 LM3 r Y r1 r3 r2 IS1 A B C Y1 Y3 Y2 LAS Y1 SRAS2 SRAS1 Y2 D A Pe = P1 P P3 P4 AD2 AD1 Y3 Y B C VẤN ĐỀ VỀ TIỀN TỆ M không đổi - V không đổi Friedman là người rất ủng hộ chủ nghĩa độc tôn thị trường tự do. 2. VẤN ĐỀ VỀ TỰ DO TRONG NỀN KINH TẾ phản đối hầu như tất cả những chương trình củaNhà nước Friedman phản đối kiểm soát giá cả và tiền lương phản đối luật cung tiền tối thiểu, bảo hiểm xã hội Thị trường là cách phân phối hiệu quả hàng hóa khan | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Giảng viên hướng dẫn TS. VÕ THÀNH DANH Nhóm học viên thực hiện NHÓM MILTON FRIEDMAN Lớp CH. QTKD - K14 MILTON FRIEDMAN CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP Sinh: 31/7/1912, Brooklyn, NewYork City Mất : 16/11/2006 – San Francisco, California Quốc tịch: Mỹ Ngành : Economic Giải thưởng: John Bates Clark Medal (1951) Giải Nobel kinh tế (1976) Presidential Medal of Freedom 1988 National Medal of Science 1988 NỘI DUNG BÁO CÁO MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ SO SÁNH CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA KEYNES, FRIEDMAN VÀ LUCAS ƯU ĐIỂM - NHƯỢC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TIỀN TỆ FRIEDMAN MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU KẾT LUẬN MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Vấn đề về tiền tệ 2. Vấn đề tự do trong nền kinh tế 3. Vấn đề về lạm phát và thất nghiệp 4. Vấn đề về tiêu dùng và đầu tư 5. Vấn đề về tỷ giá 6. Vấn đề phương pháp luận Nội dung cơ bản của lý thuyết trọng tiền là: Lấy lý tưởng từ phương trình trao đổi của FISHER M - Lượng .
đang nạp các trang xem trước