tailieunhanh - Bài giảng Chương 7: Hoá học lập thể động

Bài giảng chương 7 " Hoá học lập thể động" trình bày về hiệu ứng lập thể, hoá lập thể của phản ứng hữu cơ. Với các bạn chuyên ngành Hóa học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | CHƯƠNG 7: HOÁ HỌC LẬP THỂ ĐỘNG 1. HIỆU ỨNG LẬP THỂ Hiệu ứng lập thể là hiệu ứng do kích thước lớn của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử và do biến dạng của góc hoá trị hay của các liên kết tạo nên. Hiệu ứng lập thể được biểu hiện qua sự cản trở không gian, qua sức căng góc hoá trị hay liên kết làm ảnh hưởng đến chiều hướng và tiến trình lập thể của phản ứng, đến độ bền của các đồng phân. . Khái niệm: . Hiệu ứng không gian loại I: Hiệu ứng không gian loại I là hiệu ứng gây ra bởi các nhóm thế có kích thước tương đối lớn làm cản trở sự tương tác của tác nhân đối với tâm phản ứng hoặc làm thay đổi hiệu số năng lượng tự do giữa phân tử và trạng thái chuyển tiếp. Ví dụ: Phân tử 2,6-đimetyl-1,4-quinon có hai nhóm cacbonyl nhưng chỉ có một nhóm cacbonyl tham gia phản ứng với hiđroxylamin, còn nhóm cacbonyl thứ hai bị án ngữ không gian của hai nhóm metyl nên không tham gia phản ứng được. Hiệu ứng không gian loại I có ảnh hưởng đáng kể đến các phản ứng lưỡng phân tử và đơn phân tử. . Ảnh hưởng của hiệu ứng không gian loại một đến phản ứng lưỡng phân tử: Khi trung tâm phản ứng của phân tử có những nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có kích thước lớn thì sẽ làm cản trở hướng tấn công của các tác nhân phản ứng vào trung tâm phản ứng và do đó làm giảm khả năng phản ứng. Sự án ngữ không gian của các nhóm thế còn tuỳ thuộc vào hướng tấn công của tác nhân: từ phía trước, từ phía sau hoặc thẳng góc với trung tâm phản ứng. - Kiểu tấn công từ phía sau có thể thấy rõ trong phản ứng thế nucleophin SN2. Ví dụ phản ứng điều chế ete từ ancolat và dẫn xuất halogen: Khi kích thước của gốc ankyl trong dẫn xuất halogen tăng sẽ gây ra hiệu ứng không gian loại I lớn làm giảm khả năng phản ứng. Ví dụ: Khả năng phản ứng iot hoá các ankyl bromua giảm theo thứ tự sau: ktđ 145,0 1,0 0,0078 0,0005 - Kiểu tấn công từ phía trước trong phản ứng tạo muối của amin hoặc tạo phức của piriđin. Ví dụ tính bazơ giảm theo thứ tự sau: pKb 2,7 3,0 3,3 - Phản ứng cộng vào nhóm . | CHƯƠNG 7: HOÁ HỌC LẬP THỂ ĐỘNG 1. HIỆU ỨNG LẬP THỂ Hiệu ứng lập thể là hiệu ứng do kích thước lớn của các nguyên tử hay nhóm nguyên tử và do biến dạng của góc hoá trị hay của các liên kết tạo nên. Hiệu ứng lập thể được biểu hiện qua sự cản trở không gian, qua sức căng góc hoá trị hay liên kết làm ảnh hưởng đến chiều hướng và tiến trình lập thể của phản ứng, đến độ bền của các đồng phân. . Khái niệm: . Hiệu ứng không gian loại I: Hiệu ứng không gian loại I là hiệu ứng gây ra bởi các nhóm thế có kích thước tương đối lớn làm cản trở sự tương tác của tác nhân đối với tâm phản ứng hoặc làm thay đổi hiệu số năng lượng tự do giữa phân tử và trạng thái chuyển tiếp. Ví dụ: Phân tử 2,6-đimetyl-1,4-quinon có hai nhóm cacbonyl nhưng chỉ có một nhóm cacbonyl tham gia phản ứng với hiđroxylamin, còn nhóm cacbonyl thứ hai bị án ngữ không gian của hai nhóm metyl nên không tham gia phản ứng được. Hiệu ứng không gian loại I có ảnh hưởng đáng kể đến các phản ứng lưỡng phân

TỪ KHÓA LIÊN QUAN