tailieunhanh - Bài thuyết trình: Quê hương, gia đình Hồ Chí Minh

Bài thuyết trình "Quê hương, gia đình Hồ Chí Minh" cung cấp cho các bạn những nội dung sơ lược về quê hương gia đình Bác. Với các bạn đang học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Nguyễn Thị Thúy Nhi Nguyễn Thị Minh Thâu Nguyễn Thị Nam Nguyễn Thị Huỳnh Như Nguyễn Thị Việt An Trịnh Ngọc Huyền Trần Ngọc Thiên Ân Trần Thị Ngọc Hân Trang Hữu Tài Đinh Quốc Thắng TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: Phan Thị Thanh Lý NHÓM 2 Quê hương-gia đình Hồ Chí Minh Nghệ An - Quê hương Bác Một vùng đất khô cằn sỏi đá Nơi đây cỏ cũng cỗi cằn, khắc khổ Tựa vai vào vách núi đỡ thiên tai Mặt gió nóng, lưng đã là bão lụt Cơm độn khoai, đắp đổi tháng năm dài Người dân làm việc trên biển Nghệ An - Quê hương Bác Một vùng đất Hồn thiêng Sông núi. Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Hoàng Mai cho tới Đèo Ngang Vinh, gương mặt mới Phượng Hoàng Trung Đô Sông Lam Núi Hồng Phượng Hoàng trung đô Thành phố Vinh Nghệ An - Quê hương Bác Một vùng đất địa linh nhân kiệt. Lắm cổ tích, nhiều ca dao Tuổi thơ còn đó ngọt ngào lời ru Người đi viếng mộ Nguyễn Du Người lên quê Bác đông như hội làng. Phan Bội Châu Lập Duy Tân hội, sang Nhật cầu viện Phát động phong trào Đông Du Lê Hồng Phong vận động công nhân đấu tranh đòi quyền lợi với giới chủ bóc lột thành lập Ban Chỉ huy hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương Nguyễn Thị Minh Khai Bí thư thành ủy Sài Gòn-chợ Lớn, một trong những người lãnh đạo cao trào cách mạng 1936-1939 ở Sài Gòn. Chủ Tịch Hồ Chí Minh Danh nhân văn hóa Thế Giới Anh hùng giải phóng dân tộc Làng Kim Liên Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Nơi chôn nhau cắt rốn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi nuôi dưỡng và trở thành điểm tựa tinh thần của Bác trên con đường Cách mạng của mình Gia đình của Bác Nguyễn Sinh Nhậm Hà Thị Hy Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Xuân Đường Nguyễn Thị Sàn Hoàng Thị Loan Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Sinh Khiêm Nguyễn Sinh Cung Nguyễn Sinh Nhuận Cụ Phó Bảng – Nguyễn Sinh Sắc Tiểu sử Sinh năm 1862, mất năm 1929. Từng được triều đình bổ nhiệm chức Thừa biện bộ Lễ. Năm 1909, ông nhậm chức Tri huyện Bình Khê tỉnh Bình Định. Sau khi bị triều đình thải hồi, ông đi vào miền Nam và sống một cuộc đời thanh bạch tại làng Hòa An, Cao Lãnh, Đồng Tháp cho đến cuối đời Ảnh hưởng đến Bác Có ảnh hưởng lớn đến Hồ Chí Minh bằng học vấn uyên thâm, một nhân cách yêu nước, thương nòi sâu sắc, một ý chí nghị lực phi thường để đạt được mục đích đặt ra. Nguyễn Sinh Sắc là người học rộng tài cao, nhưng lại rất khiêm tốn, không ưa thói hình thức, khuếch trương. Ông sống đạm bạc, gắn bó, gần gũi với nhân dân lao động nghèo, được nhân dân yêu thương đùm bọc và ông cũng sống trọn tình vẹn nghĩa với họ. BACK Cụ Hoàng Thị Loan Tiểu sử Sinh năm 1868 mất năm 1901. Bà là một hình mẫu cho hình ảnh người Việt Nam hiền hậu và hết lòng vì chồng con. Năm 1990 sinh bệnh, qua đời ngày 10-2-1901 1922, hài cốt được đưa về làng Kim Liên Ảnh hưởng đến Bác Ảnh hưởng đến Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng một nền văn hoá dân gian, phản ánh trung thực những khát vọng ý chí và phẩm chất của tầng lớp lao động bình dân. Bằng tấm lòng và sự mẫn cảm của người mẹ, Bà đã vun trồng, uốn nắn, dạy dỗ các con những bài học đầu tiên về cách sống, về đạo lý làm người ở đời. BACK Anh chị em của Bác Nguyễn Thị Thanh Sinh năm 1884, mất năm 1954. Là chị cả của Bác. Chống Pháp dưới ngọn cờ yêu nước của Phan Bội Châu. Nguyễn Sinh Khiêm Sinh năm 1888, mất năm 1950. Là Anh thứ của Bác. Thời thanh niên, ông tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên từng bị tù đày nhiều nǎm. BACK BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

TỪ KHÓA LIÊN QUAN