tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 29 bài: Lập luận trong văn nghị luận

Giúp học sinh nắm được cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận. Mời quý thầy cô cùng tham khảo Lập luận trong văn nghị luận: 11 bài giảng ngữ văn lớp 10 chọn lọc. Chúc thầy cô có tiết dạy thật lôi cuốn. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận: * Đọc đoạn văn (SGK Tr109) Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được”. (Nguyễn Trãi, Lại dụ Vương Thông) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI (SGK Tr109) a. Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận * Đoạn văn( SGK Tr109) a. Mục đích của lập luận: “Nay các ông không rõ thời thế nói việc binh được” -> Thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm lược b. Để đạt được mục đích đó, tác giả sử dụng: - Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế. - Lí lẽ 2: | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Khái niệm về lập luận trong văn nghị luận: * Đọc đoạn văn (SGK Tr109) Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế thì biến mất làm còn, hoá nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được”. (Nguyễn Trãi, Lại dụ Vương Thông) LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI (SGK Tr109) a. Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận * Đoạn văn( SGK Tr109) a. Mục đích của lập luận: “Nay các ông không rõ thời thế nói việc binh được” -> Thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm lược b. Để đạt được mục đích đó, tác giả sử dụng: - Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế. - Lí lẽ 2: Được thời, có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. - Lí lẽ 3: Mất thời không thế trở bàn tay mà thôi. I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận a. Mục đích của lập luận: b. Để đạt được mục đích đó, tác giả sử dụng các lí lẽ. c. Khái niệm lập luận Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1. Xác định luận điểm Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. ĐỌC VĂN BẢN”CHỮ TA” (SGKTr110) I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận II. Cách xây dựng lập luận LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận II. Cách xây dựng lập luận 1. Xác định luận điểm Văn bản: CHỮ TA đề nghị luận và quan điểm của tác giả + Bài văn bàn về vấn đề : Thực trạng sử dụng tiếng ngoài lấn lướt Tiếng Việt của người Việt -> Cần có thái độ tự trọng trong việc dùng tiếng mẹ đẻ (Chữ ta) + .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.