tailieunhanh - Bài thuyết trình: Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa
Định nghĩa về văn hóa và quan điểm về xây dựng nền văn hóa mới, quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa, quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực văn hóa là những nội dung chính trong bài thuyết trình "Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa". Tham khảo nội dung bài thuyết trình để nắm bắt thông tin chi tiết. | Nguyễn Thị Thúy Nhi Nguyễn Thị Minh Thâu Nguyễn Thị Nam Nguyễn Thị Huỳnh Như Nguyễn Thị Việt An Trịnh Ngọc Huyền Trần Ngọc Thiên Ân Trần Thị Ngọc Hân Trang Hữu Tài Đinh Quốc Thắng TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: Phan Thị Thanh Lý NHÓM 2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Văn Hóa 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI a. Định nghĩa “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán được những giá trị và thực thi những sự lựa | Nguyễn Thị Thúy Nhi Nguyễn Thị Minh Thâu Nguyễn Thị Nam Nguyễn Thị Huỳnh Như Nguyễn Thị Việt An Trịnh Ngọc Huyền Trần Ngọc Thiên Ân Trần Thị Ngọc Hân Trang Hữu Tài Đinh Quốc Thắng TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: Phan Thị Thanh Lý NHÓM 2 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Văn Hóa 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI a. Định nghĩa “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán được những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình vượt trội lên bản thân”. Nghĩa rộng Nghĩa hẹp Nhà tù Tưởng Giới Thạch 8-1943 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra. Nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng của xã hội. Đây là quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh kể từ sau Cách mạng Tháng Tám. a. Định nghĩa VĂN HÓA Một số Di sản văn
đang nạp các trang xem trước