tailieunhanh - Bài thuyết trình Giao thoa văn hóa Trung - Việt: Giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa cổ Trung - Việt

Bài thuyết trình Giao thoa văn hóa Trung - Việt: Giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa cổ Trung - Việt trình bày kiến trúc chùa cổ Việt Nam, kiến trúc chùa cổ Trung Quốc, giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa cổ Trung – Việt. | GIAO THOA VĂN HÓA TRUNG-VIỆT Giảng viên hướng dẫn: Liêu Thị Thanh Nhàn Thành viên nhóm: Nguyễn Văn Nhật Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Dung Lê Hùng Pháp GIAO THOA VĂN HÓA TRONG KIẾN TRÚC CHÙA CỔ TRUNG-VIỆT NỘI DUNG Mở Đầu Kiến trúc chùa cổ Việt Nam. Khái quát kiến trúc Công Trình tiêu biểu Kiến trúc chùa cổ Trung Quốc Khái quát kiến trúc Công Trình tiêu biểu III. Giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa cổ Trung – Việt. 1. Nguồn gốc của quá trình giao thoa 2. Những điểm giao thoa giữa 2 nền văn hóa. 3. Điểm khác biệt trong kiến trúc chùa giữa 2 nền văn hóa Kết Luận MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam đã trãi qua biết bao thăng trầm của lịch sử, hiện nay còn lưu lại rất nhiều những di tích thuộc về kiến trúc cổ xưa, đó là cái còn lại của tinh hoa văn hóa dân tộc Việt. Do quá trình phát triển của lịch sử, Việt Nam đã du nhập hầu hết phong cách kiến trúc cổ kim của thế giới, điển hình là kiến trúc Trung Hoa. I. Kiến trúc chùa cổ Việt Nam Khái quát chung. Thường được phân loại theo cấu trúc như: Chùa chữ | GIAO THOA VĂN HÓA TRUNG-VIỆT Giảng viên hướng dẫn: Liêu Thị Thanh Nhàn Thành viên nhóm: Nguyễn Văn Nhật Nguyễn Thị Mùi Nguyễn Thị Dung Lê Hùng Pháp GIAO THOA VĂN HÓA TRONG KIẾN TRÚC CHÙA CỔ TRUNG-VIỆT NỘI DUNG Mở Đầu Kiến trúc chùa cổ Việt Nam. Khái quát kiến trúc Công Trình tiêu biểu Kiến trúc chùa cổ Trung Quốc Khái quát kiến trúc Công Trình tiêu biểu III. Giao thoa văn hóa trong kiến trúc chùa cổ Trung – Việt. 1. Nguồn gốc của quá trình giao thoa 2. Những điểm giao thoa giữa 2 nền văn hóa. 3. Điểm khác biệt trong kiến trúc chùa giữa 2 nền văn hóa Kết Luận MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam đã trãi qua biết bao thăng trầm của lịch sử, hiện nay còn lưu lại rất nhiều những di tích thuộc về kiến trúc cổ xưa, đó là cái còn lại của tinh hoa văn hóa dân tộc Việt. Do quá trình phát triển của lịch sử, Việt Nam đã du nhập hầu hết phong cách kiến trúc cổ kim của thế giới, điển hình là kiến trúc Trung Hoa. I. Kiến trúc chùa cổ Việt Nam Khái quát chung. Thường được phân loại theo cấu trúc như: Chùa chữ Đinh (丁) Chùa chữ Công (工) Chùa chữ Tam (三) Chùa nội công ngoại quốc. Bố cục chùa CỔNG TAM QUAN SÂN CHÙA BÁI ĐƯỜNG CHÍNH ĐIỆN HÀNH LANG HẬU ĐƯỜNG Chùa thường được xây dựng ở nơi có thế đất cao, phong cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, quay về hướng Nam Chùa Thiên Mụ Kết cấu của kiến trúc Phật điện bao gồm kết cấu chịu lực như: cột, bộ vì, xà, bẩy, kẻ đỡ mái, chồng rường. Kết cấu bao che như: mái lợp và tường vách. Vật liệu được sử dụng chủ yếu trong kiến trúc phật giáo là vật liệu gỗ, kết hợp với các vật liệu địa phương khác như: gạch, đá, tre, rơm Chùa Một Cột Chùa thường có màu tự nhiên của vật liệu như: màu nâu đỏ của mái ngói, màu nâu của kết cấu bộ vì, màu xám của bậc thềm nền đá, màu vôi trắng của tường. Chùa Yên Tử Đặc trưng của tháp cổ Việt Nam là tháp thường vươn theo chiều cao mà không phát triển theo chiều ngang, rộng nơi chân bệ và thân tháp. Chùa Bái Đính Các đề tài và nội dung trang trí: chủ yếu “Tứ linh”, ngoài ra còn có cá, dơi, hổ, hạc và các loài động vật khác như: .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.