tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất
Trong Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất nhằm nghiên cứu 3 bước: mô tả các thuộc tính của sản xuất, ràng buộc về chi phí và tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí. | Chương 4 Phần 1. Lý thuyết sản xuất Giới thiệu Giống như việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, việc nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất cũng được chia ra 3 bước: Mô tả các thuộc tính của sản xuất Ràng buộc về chi phí Tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí Chapter 4 3 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất: Biểu diễn mức sản lượng tối đa (q) mà hãng có thể sản xuất ra từ kết hợp nhất định của các đầu vào Để đơn giản, chúng ta chỉ xem xét 2 đầu vào là lao động (L) và vốn (K) Hàm sản xuất cho biết hiệu quả về mặt kỹ thuật của doanh nghiệp Chapter 4 5 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất đối với 2 đầu vào: q = F(K,L) Sản lượng (q) là một hàm số của (K) và lao động (L) Hàm sản xuất F(.) được cho ứng với một trình độ công nghệ nhất định Nếu công nghệ tiến bộ hơn, nhà sản xuất có thể sản xuất ra nhiều hơn ứng với lượng đầu vào cho trước. Chapter 4 6 Công nghệ sản xuất Ngắn hạn và Dài hạn Ngắn hạn Là khoảng thời gian mà trong đó số lượng của một hay một vài đầu vào không thể thay đổi Những đầu vào này được gọi là đầu vào cố định Dài hạn Khoảng thời gian cần thiết để thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào. Ngắn và dài hạn không phải là một khoảng thời gian cụ thể Chapter 4 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Chúng ta bắt đầu xem xét ngắn hạn khi mà chỉ có một đầu vào biến đổi Giả sử vốn là cố định và lao động biến đổi Sản lượng chỉ có thể gia tăng bằng cách tăng lượng lao động Ví dụ (Bảng trang sau) Chapter 4 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Lao động (L) Vốn (K) Sản lượng (q) 0 10 0 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108 10 10 100 Chapter 4 17 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Nhận xét: Khi số lao động là 0, sản lượng cũng 0 Với những lao động tăng thêm, sản lượng (q) tăng cho đến 8 lao động Vượt qua điểm đó, sản lượng giảm Ban đầu những lao động tăng thêm có thể tận dụng tốt hơn lượng vốn sẵn có Sau 8 lao động, tăng thêm lao động có thể làm tổn hại sản lượng Chapter 4 18 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Các doanh | Chương 4 Phần 1. Lý thuyết sản xuất Giới thiệu Giống như việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, việc nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất cũng được chia ra 3 bước: Mô tả các thuộc tính của sản xuất Ràng buộc về chi phí Tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí Chapter 4 3 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất: Biểu diễn mức sản lượng tối đa (q) mà hãng có thể sản xuất ra từ kết hợp nhất định của các đầu vào Để đơn giản, chúng ta chỉ xem xét 2 đầu vào là lao động (L) và vốn (K) Hàm sản xuất cho biết hiệu quả về mặt kỹ thuật của doanh nghiệp Chapter 4 5 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất đối với 2 đầu vào: q = F(K,L) Sản lượng (q) là một hàm số của (K) và lao động (L) Hàm sản xuất F(.) được cho ứng với một trình độ công nghệ nhất định Nếu công nghệ tiến bộ hơn, nhà sản xuất có thể sản xuất ra nhiều hơn ứng với lượng đầu vào cho trước. Chapter 4 6 Công nghệ sản xuất Ngắn hạn và Dài hạn Ngắn hạn Là khoảng thời gian mà trong đó số lượng của một hay một vài đầu vào không thể thay .
đang nạp các trang xem trước