tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Lý thuyết cung cầu

Nội dung của Bài giảng Kinh tế học Chương 2: Lý thuyết cung cầu nhằm trình bày về lý thuyết cung và lý thuyết cầu, nguyên nhân của sự dịch chuyển đường cầu. Sự thay đổi của điểm cân bằng trên thị trường trứng và dịch vụ giáo dục ở Mỹ từ 1970 - 2002. | C2. LÝ THUYẾT CUNG CẦU Cầu Lượng cầu : Số lượng hàng hóa người mua muốn mua ứng với một mức giá nào đó. Hàm số cầu : QD = f(P), QD là số cầu và P là giá. Do giá tăng thì số cầu giảm nên : QD = aP + b, với a nhỏ hơn hay bằng không. Đường cầu (xem trang tiếp). ĐƯỜNG CẦU Số lượng (QD) Giá (P) D • A O PA QA D’ • • A’ B QB PB QA’ + Sự di chuyển dọc theo D (A sang B). + Sự dịch chuyển của D (D thành D’): Giá không đổi nhưng lượng cầu thay đổi. Nguyên nhân của sự dịch chuyển đường cầu: (i) Thu nhập : bình thường và thứ cấp ; (ii) Giá hàng hóa có liên quan : thay thế và bổ sung ; (iii) Giá cả trong tương lai ; (iv) Thị hiếu và quảng cáo ; (v) Quy mô thị trường ; (vi) Yếu tố tự nhiên và chính trị ; . Hàm số cầu mở rộng : QD = f (PX, PY, I, H ) = a0 + aXPX + aYPY + aII + aHH, trong đó : PX là giá của X ; PY là giá của hàng hóa có liên quan Y ; I là thu nhập của người tiêu dùng; và H là các yếu tố khác có liên quan. Lưu ý : Ý nghĩa của đạo hàm của QD theo các biến số. Thí dụ : QD = – 3PX + 4PY – I + 2A, với PY là giá hàng hóa có liên quan, I là thu nhập và A là chi phí quảng cáo. Nhận xét ? CUNG Số cung : Số lượng hàng hóa người bán muốn bán ứng với một mức giá nào đó. Hàm số cung : QS = f(P), với QS là số cung và P là giá. Do P tăng thì QS tăng và ngược lại nên QS = aP + b, với a lớn hơn hay bằng không. Đường cung (xem trang tiếp) ĐƯỜNG CUNG QS P S • B S’ B’ • • A O QA QB QB’ PA PB + Sự di chuyển dọc theo S (từ A sang B ). + Sự dịch chuyển của S (S thành S’ ) : Giá không đổi nhưng số cung tăng lên. Nguyên nhân : (i) Kỹ thuật sản xuất. (ii) Giá yếu tố đầu vào. (iii) Giá hàng hóa trong tương lai; (iv) Thuế; (v) Điều kiện tự nhiên ; (vi) Số doanh nghiệp; và (vii) Sự linh động trong sản xuất. Ảnh hưởng của thuế đến số cung Q P ● S S’ ● t QA PA PA’ O A A’ ● Q* Hàm số cung mở rộng : QS = f (PX, v, w, H ) với trong đó : PX là giá của hàng hóa X ; v là giá của yếu tố đầu vào ; w là tiền lương của người lao động ; và H là các yếu tố khác . | C2. LÝ THUYẾT CUNG CẦU Cầu Lượng cầu : Số lượng hàng hóa người mua muốn mua ứng với một mức giá nào đó. Hàm số cầu : QD = f(P), QD là số cầu và P là giá. Do giá tăng thì số cầu giảm nên : QD = aP + b, với a nhỏ hơn hay bằng không. Đường cầu (xem trang tiếp). ĐƯỜNG CẦU Số lượng (QD) Giá (P) D • A O PA QA D’ • • A’ B QB PB QA’ + Sự di chuyển dọc theo D (A sang B). + Sự dịch chuyển của D (D thành D’): Giá không đổi nhưng lượng cầu thay đổi. Nguyên nhân của sự dịch chuyển đường cầu: (i) Thu nhập : bình thường và thứ cấp ; (ii) Giá hàng hóa có liên quan : thay thế và bổ sung ; (iii) Giá cả trong tương lai ; (iv) Thị hiếu và quảng cáo ; (v) Quy mô thị trường ; (vi) Yếu tố tự nhiên và chính trị ; . Hàm số cầu mở rộng : QD = f (PX, PY, I, H ) = a0 + aXPX + aYPY + aII + aHH, trong đó : PX là giá của X ; PY là giá của hàng hóa có liên quan Y ; I là thu nhập của người tiêu dùng; và H là các yếu tố khác có liên quan. Lưu ý : Ý nghĩa của đạo hàm của QD theo các biến số. Thí dụ : QD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.