tailieunhanh - Báo cáo môn tài chính hành vi: Phân tích ảnh hưởng của phản ứng quá mức tại thị trường chứng khoán Trung Quốc

Báo cáo môn tài chính hành vi: Phân tích ảnh hưởng của phản ứng quá mức tại thị trường chứng khoán Trung Quốc trình bày các nghiên cứu trước đây, phương pháp tiếp cận. Một phương pháp được sử dụng để xem xét thị trường hiệu quả ở mức độ yếu trong thị trường chứng khoán là kiểm định sự phản ứng quá mức của thị trường. | BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẢN ỨNG QUÁ MỨC TẠI TTCK TRUNG QUỐC GVHD PGS. TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC NHÓM 04 VIÊN NGỌC ANH 141002 NINH XUÂN HẢO 141023 PHẠM THỊ HẰNG 141024 PHAN VĂN THIỆN 141070 NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN III. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP IV. KẾT QUẢ V. KẾT LUẬN I. Đặt vấn đề Đã có một số nghiên cứu gần đây đã đánh giá các thị trường chứng khoán chính ở Trung Quốc như Thượng Hải và Thâm Quyến là những thị trường hiệu quả (TTHQ) ở mức độ yếu. * Kết quả nghiên cứu cho thấy: giá của các cồ phiếu (CP) thuộc sở hữu nước ngoài (B) có khả năng được dự báo hơn là các CP thuộc sở hữu trong nước (A). * Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào trước đây khảo sát về sự phản ứng thái quá - một trong những cách kiểm tra phổ biến nhất cho tính hiệu quả yếu trong các thị trường chứng khoán phát triển. Một nghiên cứu mới đây lấy mẫu của hơn 300 CP Trung Quốc trong khoảng thời gian sáu năm bắt đầu vào 8/1994 và trái ngược với những công bố trước đó, nghiên cứu này chỉ ra rằng phản ứng thái quá là rõ ràng ở thị trường này, mà đặc biệt là đối với CP sở hữu trong nước A. (Do , BM BURTON VÀ CÁC ĐỒNG SỰ THỰC HIỆN) Một số nghiên cứu chủ yếu Wang và các đồng sự (2003) đã khảo sát về thị trường kém hiệu quả ở mức giá cổ phiếu của Trung Quốc trong thời gian từ 01/08/1994 đến 31/07/2000 Ma & Barnes (2001) khảo sát khác biệt trong việc định giá các cổ phiếu A và B trong thời gian từ 1990 đến 1998. Bailey (1994) chỉ ra rằng có sự tương quan về giá thấp và thị trường thì “manh mún, bất ổn và nghèo thông tin”. Các báo cáo đều chỉ ra rằng cổ phiếu B luôn thể hiện mức dự đoán thay đổi về giá cao hơn so với các cổ phiếu A trên thị trường. II. Phương pháp tiếp cận Một phương pháp được sử dụng để xem xét thị trường hiệu quả ở mức độ yếu trong thị trường chứng khoán là kiểm định sự phản ứng quá mức của thị trường. Và sự phản ứng quá mức được hiểu là những chứng khoán có lợi nhuận thấp trong quá khứ sẽ tạo ra lợi nhuận cao bất thường trong tương lai và . | BÁO CÁO MÔN TÀI CHÍNH HÀNH VI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẢN ỨNG QUÁ MỨC TẠI TTCK TRUNG QUỐC GVHD PGS. TS. TRƯƠNG ĐÔNG LỘC NHÓM 04 VIÊN NGỌC ANH 141002 NINH XUÂN HẢO 141023 PHẠM THỊ HẰNG 141024 PHAN VĂN THIỆN 141070 NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN III. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP IV. KẾT QUẢ V. KẾT LUẬN I. Đặt vấn đề Đã có một số nghiên cứu gần đây đã đánh giá các thị trường chứng khoán chính ở Trung Quốc như Thượng Hải và Thâm Quyến là những thị trường hiệu quả (TTHQ) ở mức độ yếu. * Kết quả nghiên cứu cho thấy: giá của các cồ phiếu (CP) thuộc sở hữu nước ngoài (B) có khả năng được dự báo hơn là các CP thuộc sở hữu trong nước (A). * Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào trước đây khảo sát về sự phản ứng thái quá - một trong những cách kiểm tra phổ biến nhất cho tính hiệu quả yếu trong các thị trường chứng khoán phát triển. Một nghiên cứu mới đây lấy mẫu của hơn 300 CP Trung Quốc trong khoảng thời gian sáu năm bắt đầu vào 8/1994 và trái ngược với những công bố trước đó, nghiên .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN