tailieunhanh - Đề cương Tâm lý học nhân cách (Lê Khanh)

Tâm lý học nhân cách - Tâm lý học giáo dục. 2. Thông tin chung về môn học: . Tên môn học: Tâm lý học nhân cách . Số tín chỉ: 2 . Môn học: lý thuyết . Các môn học tiên quyết: Tâm lý học đại cương | ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa Tâm lý học Bộ môn Tâm lý học đại cương 1. Thông tin về giảng viên . Họ và tên giảng viên 1 Lê Khanh Chức danh học hàm học vị Phó giáo sư Tiến sĩ Thời gian địa điểm làm việc Thứ 4 6 tại P Tầng 1 Nhà D khoa Tâm lý học Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội. Địa điểm liên hệ Khoa Tâm lý học Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Phòng 101 Tầng 1 Nhà D 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội. Điện thoại 04 E-Mail lekhanhtamlyhoc@Yahoo. com Các hướng nghiên cứu chính - Tâm lý học nhân cách - Tâm lý học phát triển - Tâm lý học sư phạm . Họ và tên giảng viên 2 Nguyễn Văn Lượt Điện thoại 0912229910. E-mail Luottamlyhoc@Yahoo. com Địa điểm liên hệ Khoa Tâm lý học Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Phòng 104 Tầng 1 Nhà D 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội. Hướng nghiên cứu - Tâm lý học nhân cách - Tâm lý học giáo dục. 2. Thông tin chung về môn học . Tên môn học Tâm lý học nhân cách . Số tín chỉ 2 . Môn học lý thuyết . Các môn học tiên quyết Tâm lý học đại cương 2. 1 . Các môn học kế tiếp Không . Giờ tín chỉ đối với hoạt động - Lý thuyết 20 - Bài tập 3 - Thảo luận 5 - Tự học 2 . Địa chỉ Khoa phụ trách môn học Khoa Tâm lý học Tầng I Nhà D Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội. 3. Mục tiêu môn học . Mục tiêu chung . Kiến thức Người học cần hiểu chính xác bản chất tâm lý của nhân cách con người nhân cách được hình thành và phát triển trong quá trình con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội bằng hoạt động và giao lưu của mình. Trên cơ sở nắm vững phương pháp luận của Tâm lý học theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử người học cần tiếp thu có phê phán các quan điểm khác nhau về nhân cách của tâm lý học Phương Tây Âu - Mỹ . Đồng thời người học cần nắm vững mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ CNH .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN