tailieunhanh - Bài giảng Bệnh lao

Bài giảng Bệnh lao (Tuberculosis)với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được cơ chế bệnh sinh của bệnh lao, trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của lao phổi, nêu được nguyên tắc và các phác đồ điều trị bệnh lao theo chương trình chống lao quốc gia. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | (Tuberculosis) Mục tiêu học tập Trình bày được cơ chế bệnh sinh của bệnh lao. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của lao phổi. Nêu được nguyên tắc và các phác đồ điều trị bệnh lao theo chương trình chống lao quốc gia. Tài liệu học tập - Bài giảng bệnh học – Trường ĐH Dược HN (2003) Tài liệu tham khảo - Bệnh học lao và bệnh phổi - NXB Y học 1994 Harrison’s Principles of Internal Medicine, 15thedition, McGraw Hill (2001) Định nghĩa: Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Bệnh có thể biểu hiện cấp tính hay mạn tính. Vị trí tổn thương: Chủ yếu lao phổi ( 80 – 85% ) Lao hạch, lao màng phổi. Lao xương, thận ,màng não Tình hình mắc lao Trên thế giới ( theo số liệu của WHO): - Năm 2001: TG mỗi năm có 8,5 tr BN lao mới ( 95% ở các nước đang phát triển). - Năm 2000: mỗi năm có 1,8 tr BN chết vì lao Việt Nam: - Thuộc những nước có tỷ lệ mắc cao. - TL lao phổi mới mắc: 67/100 000 dân. Nguyên nhân Do VK lao gây ra: - VK ái khí, sinh sản chậm. - TK kháng cồn, kháng acid, | (Tuberculosis) Mục tiêu học tập Trình bày được cơ chế bệnh sinh của bệnh lao. Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của lao phổi. Nêu được nguyên tắc và các phác đồ điều trị bệnh lao theo chương trình chống lao quốc gia. Tài liệu học tập - Bài giảng bệnh học – Trường ĐH Dược HN (2003) Tài liệu tham khảo - Bệnh học lao và bệnh phổi - NXB Y học 1994 Harrison’s Principles of Internal Medicine, 15thedition, McGraw Hill (2001) Định nghĩa: Lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. Bệnh có thể biểu hiện cấp tính hay mạn tính. Vị trí tổn thương: Chủ yếu lao phổi ( 80 – 85% ) Lao hạch, lao màng phổi. Lao xương, thận ,màng não Tình hình mắc lao Trên thế giới ( theo số liệu của WHO): - Năm 2001: TG mỗi năm có 8,5 tr BN lao mới ( 95% ở các nước đang phát triển). - Năm 2000: mỗi năm có 1,8 tr BN chết vì lao Việt Nam: - Thuộc những nước có tỷ lệ mắc cao. - TL lao phổi mới mắc: 67/100 000 dân. Nguyên nhân Do VK lao gây ra: - VK ái khí, sinh sản chậm. - TK kháng cồn, kháng acid, bắt màu đỏ khi nhuộm Ziehl – Neelsen. Các chủng VK lao: ( AFB) - Mycobacterium tuberculosis ( chủ yếu) - . - . - . - M. atypic Điều kiện thuận lợi Sống cùng bệnh nhân lao phổi AFB(+). Người nhiễm HIV/AIDS. ĐTĐ, loét dạ dày, mắc bệnh mạn tính Người tiếp xúc với chất độc. Nghiện rượu. Dùng thuốc ức chế miễn dịch. Nguồn lây: Chủ yếu là người mắc lao phổi có AFB (+) Đường xâm nhập: Chủ yếu là đường hô hấp. Hiếm khi qua da, tiêu hóa. Cơ chế bệnh sinh Có 2 giai đoạn: Nhiễm lao: - 90 – 95% không có bh LS. - Sau 2- 8 tuần có phản ứng Tuberculin (+). Bệnh lao Giai đoạn nhiễm lao VK xâm nhập vào phổi bị BCĐN và ĐTB thực bào → nhiễm lao. Nếu VK nhiều hoặc độc tính cao thì VK sinh sản trong ĐTB. Cơ thể đáp ứng MD qua trung gian tế bào có sự tham gia của lympho bào và ĐTB hình thành tổn thương đặc hiệu là nang lao và gọi là tổn thương sơ nhiễm. Tiến triển của tổn thương sơ nhiễm: Vôi hóa hoàn toàn : chủ yếu. Vôi hóa không hoàn toàn: có VK không hoạt động. VK từ tổn thương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN