tailieunhanh - Chuyên đề luyện thi đại học: Phương pháp giải các bài tập hình không gian trong kỳ thi tuyển sinh ĐH - Nguyễn Trung Kiên

Mời các bạn học sinh tham khảo chuyên đề luyện thi đại học: Phương pháp giải các bài tập hình không gian trong kỳ thi tuyển sinh ĐH - Nguyễn Trung Kiên. Để giúp cho các bạn củng cố kiến thức cũ đã học để đạt được điểm cao hơn nhé. | Chuyên đề luyện thi đại học PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN TRONG KỲ THI TSĐH Biên soạn Nguyễn Trung Kiên Hình không gian là bài toán không khó trong đề thi TSĐH nhưng luôn làm cho rất nhiều học sinh bối rối. Thông qua chuyên đề này tôi hy vọng sẽ giúp các bạn học sinh hiểu rõ hơn bản chất của bài toán để từ đó tìm ra chìa khóa giải quyết triệt để dạng toán này Phần 1 Những vấn đề cần nắm chắc khi tính toán Trong tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH thì ta luôn có - b c tan B c b tan C AH2 1 1 1 . - . L -ZT ah AH aB AC Jab2 AC - 2 2 2 _ b2 c--a2 Trong tam giác thường ABC ta có a b c - -bc cos A cos A - -- -bc Tương tự ta có hệ thức cho cạng b c và góc B C - SABC ab sin C bc sin A ac sin B - S Trong đó p là nữa chu vi r là bán kính vòng tròn nội tiêp tam giác abc - S 4 R NGUYỄN TRUNG KIÊN 1 Thể tích khối đa diện Vchop B là diện tích đáy h là chiều cao - VLT Bh Phần 2 Phương pháp xác đình đường cao các loại khối chóp - Loại 1 Khối chóp có 1 cạnh góc vuông với đáy đó chính là chiều cao. - Loại 2 Khối chóp có 1 mặt bên vuông góc với đáy thì đường cao chính là đường kẻ từ mặt bên đến giao tuyến. - Loại 3 Khối chóp có 2 mặt kề nhau cùng vuông góc với đáy thì đường cao chính là giao tuyến của 2 mặt kề nhau đó. - Loại 4 Khối chóp có các cạnh bên bằng nhau hoặc các cạnh bên cùng tạo với đáy 1 góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm vòng tròn ngoại tiếp đáy. - Loại 5 Khối chóp có các mặt bên đều tạo với đáy 1 góc bằng nhau thì chân đường cao chính là tâm vòng tròn nội tiếp đáy. Sử dụng các giả thiết mở - Hình chóp SABCD có mặt phẳng SAB và SAC cùng tạo với đáy góc a thì chân đường cao hạ từ đỉnh S thuộc phân giác trong góc BAC - Hình chóp SABCD có SB SC hoặc SB SC cùng tạo với đáy một góc a thì chân đường cao hạ từ S rơi vào đường trung trực của BC Việc xác đình được chân đường cao là yếu tố đặc biệt quan trọng để giải quyết các câu hỏi trong bài toán hình không gian cổ điển Phần 3 Các bài toán về .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.