tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4: Hồi quy với biến giả (24Tr)

  Bài giảng "Kinh tế lượng: Chương 4: Hồi quy với biến giả" cung cấp cho người học các kiến thức: Bản chất của biến giả , hồi quy với một biến lượng và hai biến chất, hồi quy tuyến tính từng khúc,. nội dung chi tiết. | Chương 4 Hồi quy với biến giả . Bản chất của biến giả Trong nhiều mô hình hồi quy, chúng ta cần xét biến giải thích (thậm chí biến phụ thuộc) là biến chất lượng (biến định tính). Ví dụ biến về: Vùng địa lý, tôn giáo, giới tính, loai hình đào tạo, loại hình công việc, mùa, Loại thông tin này có tính chất tự nhiên như là biến chỉ dẫn. Trong kinh tế lượng, các biến như thế gọi là biến giả. Ví dụ: Lương giáo viên phổ thông Chúng ta có số liệu về lương của giáo viên 51 địa điểm. Chia ra ba loại Phía bắc (21 điểm) Nam (17 điểm) Trung (13 điểm) Làm thế nào để đặt các biến giả này? Ví dụ: Lương giáo viên phổ thông (tiếp) Đặt 3 biến giả D1 = 1 nếu là vùng miền Trung; =0 nếu ngược lại. D2 = 1 nếu là vùng miền Bắc; =0 nếu ngược lại. D3 = 1 nếu là vùng miền Nam; =0 nếu ngược lại. Câu hỏi: Lương trung bình của các giáo viên các miền có bằng nhau không? Mô hình: ANOVA Mô hình là: Ta có: Một biểu diễn thay thế Chúng ta có: D1+D2+D3=1 nên có ĐCT. . Hồi quy với một biến lượng và một biến chất. Biến chất có hai phạm trù Yi= 1+ 2Di+ 3Xi+Ui Yi: Tiền lương hàng tháng của 1 công nhân i. Xi: bậc thợ của công nhân i. Di= 1 nếu công nhân i làm việc KV tư nhân. 0 nếu công nhân i làm việc KV nhà nước. Với giả thiết E(Ui)=0, Thì: -Tiền lương trung bình của công nhân cơ khí làm việc trong KV nhà nước: E(Yi|Xi,Di=0)= 1+ 3Xi -Tiền lương trung bình của công nhân cơ khí làm việc trong KV tư nhân: E(Yi|Xi,Di=0)=( 1+ 2)+ 3Xi 1 2 E(Yi|Xi,Di=0)=( 1+ 2)+ 3Xi E(Yi|Xi,Di=0)= 1+ 3Xi - Tốc độ tăng lương trong cả hai TH như nhau - Nếu 2 0 thì tiền lương CN hai KV khác nhau. Nếu 2=0 thì tiền lương CN hai KV như nhau. Vậy: Biến chất có nhiều hơn hai phạm trù Nếu MH có n phạm trù thì đưa vào MH n-1 biến giả làm biến giải thích. Xét mô hình Yi= 1+ 2D2i + 3D3i + 4Xi+Ui Y: Thu nhập hàng năm của một GV đại học. X: Tuổi nghề của giáo viên. D1= 1 nếu GV thuộc trường ĐH miền Bắc. 0 với các trường hợp khác. D2= 1 nếu GV thuộc trường ĐH miền Nam. 0 với các trường hợp . | Chương 4 Hồi quy với biến giả . Bản chất của biến giả Trong nhiều mô hình hồi quy, chúng ta cần xét biến giải thích (thậm chí biến phụ thuộc) là biến chất lượng (biến định tính). Ví dụ biến về: Vùng địa lý, tôn giáo, giới tính, loai hình đào tạo, loại hình công việc, mùa, Loại thông tin này có tính chất tự nhiên như là biến chỉ dẫn. Trong kinh tế lượng, các biến như thế gọi là biến giả. Ví dụ: Lương giáo viên phổ thông Chúng ta có số liệu về lương của giáo viên 51 địa điểm. Chia ra ba loại Phía bắc (21 điểm) Nam (17 điểm) Trung (13 điểm) Làm thế nào để đặt các biến giả này? Ví dụ: Lương giáo viên phổ thông (tiếp) Đặt 3 biến giả D1 = 1 nếu là vùng miền Trung; =0 nếu ngược lại. D2 = 1 nếu là vùng miền Bắc; =0 nếu ngược lại. D3 = 1 nếu là vùng miền Nam; =0 nếu ngược lại. Câu hỏi: Lương trung bình của các giáo viên các miền có bằng nhau không? Mô hình: ANOVA Mô hình là: Ta có: Một biểu diễn thay thế Chúng ta có: D1+D2+D3=1 nên có ĐCT. . Hồi quy với một biến .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
31    225    0    28-03-2024
5    118    0    28-03-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.