tailieunhanh - Đề tài " Tư tưởng của Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân "

Ngay từ năm 1941, Hồ Chí Minh đã thiết kế một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta, đó là chương trình thực hiện mục tiêu dân chủ, xác định rõ quyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nước nhà, gắn độc lập, tự do của tổ quốc với quyền lợi của nhân dân. Dân chủ ở nước Việt Nam mới được thể hiện và được đảm bảo trong đạo luật cơ bản nhất là các bản hiến pháp do Hồ Chí Minh chủ trì xây dựng và được quốc hội thông qua. Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lực. | Nhóm 7: Tô Ngọc Hiếu Phạm Thị Yến Oanh Lưu Mạnh Cầm Tô Thanh Tùng Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Mạnh Linh Nguyễn Thị Hoàn Lý Thu Thủy Trịnh Lê Trung Nguyễn Ngọc Chiến Nguyễn Thu Trang Tư tưởng của Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nhà nước dân chủ ở Việt Nam Nhóm 7: I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa là “dân là chủ”. Đây là quan niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn, gọn, rõ, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội. chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ thể hiện ở việc đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Dân chủ được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Quan niệm dân chủ, theo Hồ Chí Minh còn được biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội. Người | Nhóm 7: Tô Ngọc Hiếu Phạm Thị Yến Oanh Lưu Mạnh Cầm Tô Thanh Tùng Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Mạnh Linh Nguyễn Thị Hoàn Lý Thu Thủy Trịnh Lê Trung Nguyễn Ngọc Chiến Nguyễn Thu Trang Tư tưởng của Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng nhà nước dân chủ ở Việt Nam Nhóm 7: I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ Hồ Chí Minh quan niệm dân chủ có nghĩa là “dân là chủ”. Đây là quan niệm được Hồ Chí Minh diễn đạt ngắn, gọn, rõ, đi thẳng vào bản chất của khái niệm trong cấu tạo quyền lực của xã hội. chủ trong các lĩnh vực đời sống xã hội Dân chủ thể hiện ở việc đảm bảo quyền con người, quyền công dân. Dân chủ được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Quan niệm dân chủ, theo Hồ Chí Minh còn được biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội. Người chỉ ra phương thức tổ chức, hoạt động xã hội của nước ta muốn khẳng định là một nước dân chủ thì phải có cấu tạo quyền lực xã hội mà ở đó người dân cả trực tiếp, cả gián tiếp qua dân chủ đại diện, một hệ thống chính trị do dân cử ra và do dân tổ chức lên. Hồ Chí Minh còn vạch rõ nguồn gốc, lực lượng tạo ra quyền lực đó là nhân dân. 3. Thực hành dân chủ a, Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi Ngay từ năm 1941, Hồ Chí Minh đã thiết kế một chế độ dân chủ cộng hòa cho nước ta, đó là chương trình thực hiện mục tiêu dân chủ, xác định rõ quyền và trách nhiệm của nhân dân trước vận mệnh của nước nhà, gắn độc lập, tự do của tổ quốc với quyền lợi của nhân dân. Dân chủ ở nước Việt Nam mới được thể hiện và được đảm bảo trong đạo luật cơ bản nhất là các bản hiến pháp do Hồ Chí Minh chủ trì xây dựng và được quốc hội thông qua. Hồ Chí Minh chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị nước ta. b, Xây dựng các tổ chức Đảng, .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN