tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 11 bài 28: Lăng kính

Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Lăng kính môn Vật lý 11 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Để giúp các học sinh tiếp thu được kiến thức về Lăng kính một cách nhanh nhất, chứng minh được các công thức về lăng kính. Nêu được các ứng dụng của lăng kính. Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính. Giải các bài tập đơn giản về lăng kính. Chúng tôi đã tuyển chọn 17 bài giảng hay nhất về Lăng kính môn vật lý 11. Hi vọng đây là tư liệu bổ ích dành cho các bạn. | LĂNG KÍNH Sở giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT PHÚ NHUẬN Tổ Vật Lý LỚP 11 Kính chào quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp Chương VII MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG Kiểm tra bài cũ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ? 1. Cấu tạo của lăng kính Lăng kính có cấu tạo như thế nào ? Kể tên các phần tử của lăng kính ? 1. Cấu tạo của lăng kính Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. Các loại lăng kính 2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Xét một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí (nkk ≈ 1). 2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Chiếu tia sáng SI tới mặt bên AB, tia khúc xạ IJ lệch ra xa hay lại gần pháp tuyến ? Tại sao ? Tia ló JR lệch ra xa hay lại gần pháp tuyến ? Tại sao ? Nhận xét gì về đường đi của tia sáng sau khi đi qua lăng kính ? Chiếu tia sáng đơn sắc SI tới mặt bên AB. Tia sáng này bị khúc xạ tại I và J và ló ra khỏi mặt bên AC theo . | LĂNG KÍNH Sở giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh Trường THPT PHÚ NHUẬN Tổ Vật Lý LỚP 11 Kính chào quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp Chương VII MẮT - CÁC DỤNG CỤ QUANG Kiểm tra bài cũ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần ? 1. Cấu tạo của lăng kính Lăng kính có cấu tạo như thế nào ? Kể tên các phần tử của lăng kính ? 1. Cấu tạo của lăng kính Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. Các loại lăng kính 2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Xét một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí (nkk ≈ 1). 2. Đường đi của tia sáng qua lăng kính Chiếu tia sáng SI tới mặt bên AB, tia khúc xạ IJ lệch ra xa hay lại gần pháp tuyến ? Tại sao ? Tia ló JR lệch ra xa hay lại gần pháp tuyến ? Tại sao ? Nhận xét gì về đường đi của tia sáng sau khi đi qua lăng kính ? Chiếu tia sáng đơn sắc SI tới mặt bên AB. Tia sáng này bị khúc xạ tại I và J và ló ra khỏi mặt bên AC theo tia JR. Tia sáng bị lệch về phía đáy lăng kính. C1 Lăng kính trong phòng thí nghiệm là một khối lăng trụ có tiết diện chính là hình tam giác. Chọn góc nào là đỉnh lăng kính ? Việc xác định góc nào là đỉnh lăng kính tùy thuộc vào việc ta chiếu chùm sáng tới mặt nào và ló ra ở mặt nào của lăng kính. B C 3. Các công thức lăng kính Gọi r1 là góc khúc xạ tại I và r2 là góc tới tại J. Từ định luật khúc xạ, ta có : sini1 = nsinr1 (1) sini2 = nsinr2 (2) Xét tam giác IHJ, ta có : A = r1 + r2 (3) Xét tam giác IKJ, ta có : D = i1 + i2 – A (4) Viết công thức của sự khúc xạ ánh sáng tại các mặt bên AB, AC của lăng kính ? Thiết lập công thức liên hệ giữa A, r1, r2 Thiết lập công thức tính góc lệch D ? B C 3. Các công thức lăng kính Nếu góc A và i1 nhỏ, ta có : i1 ≈ nr1 ; i2 ≈ nr2 A = r1 + r2 ; D ≈ (n - 1)A Nếu lăng kính đặt trong môi trường có chiết suất n’ thì : n’sini1=nsinr1 n’sini2=nsinr2 A = r1 + r2 D = i1 + i2 – A Nếu các góc A, i1 nhỏ thì các công thức lăng kính được viết lại như thế nào ? Nếu

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.