tailieunhanh - Đề thi thử ĐH môn Sinh học năm 2013

ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN III NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Sinh học Thời gian làm bài: 90 phút; (không kể thời gian giao đề)Họ và tên: Mã đề thi 6789 SBD: . Câu 1: Thể tam bội thường bất thụ ( không có khả năng giảm phân bình thường) là do trong giảm phân đã không xảy ra quá trình nào: | S0 GIÁO D0C-ĐÀO T0O NAM Đ0NH ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN III NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT TRỰC NINH B Đề thi có 6 trang Môn thi Sinh học Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Họ và tên SBD Mã đề thi 6789 Câu 1 Thể tam bội thường bất thụ không có khả năng giảm phân bình thường là do trong giảm phân đã không xảy ra quá trình nào đôi. hợp. thành hai hàng ở xích đạo. xoắn. Câu 2 Khi quan sát một tế bào ruồi giấm nguyên phân một số lần ở kì sau của lần nguyên phân cuối cùng người ta đếm được có 256 lần nguyên phân của tế bào là A. 2 B . 3 C. 4 D. 5 Câu 3 Ở một loài có bộ NST 2n 20. Một nhóm tế bào nguyên phân cùng một số lần ở lần cuối cùng đếm được 320 NST đang xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. Số lượng tế bào ban đầu là bao nhiêu biết số lượng tế bào ban đầu gấp 4 lần số đợt nguyên phân A. 4 B. 6 C. 8 D. 10 Câu 4 Bộ ba đối mã của tARN mang axit amin mở đầu là A. 5 XAU3 . B. 3 AUG5 . C. 5 TAX3 D. 3 TAX5 . Câu 5 Phân tử ADN có số liên kết hidro bằng số nucleotit của ADN trên mạch 1 của ADN có A 250 nucleotit và chiếm 20 số nucleotit của mạch. Tính số nucleotit loại A trên mạch 2 của ADN D. 600 Câu 6 Người ta cấy vào môi trường nuôi cấy tế bào vi khuẩn phát triển. Sau 6 giờ số lượng tế bào đạt 3 . Xác định thời gian thế hệ của vi khuẩn. A. 44 25 phút. B. 62 38 phút. C. 30 79 phút. 18 phút. Câu 7 Hai phân tử ADN I và II. Phân tử ADN I có tổng số nucleotit loại A và X bằng 2 3 tổng số nucleotit loại T và G của phân tử ADN II. Phân tử ADN II có số nucleotit nhiều hơn ADN I là 900 nucleotit. Tính tổng số nucleotit của ADN I và ADN II A. 1800. B. 2700. C. 4500. D. 3600. Câu 8 Ở một loài quan sát một tế bào sinh dục ở vùng sinh sản thấy có 80 cromatit khi NST đang co ngắn cực đại. Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài cùng nguyên phân liên tiếp một số đợt 384 tế bào con sinh ra đều trở thành tế bào sinh giao tử. Sau giảm phân số NST đơn trong các giao tử đực .