tailieunhanh - ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN ĐỀ 2

Tài liệu tham khảo và tuyển tập đề thi thử đại học giúp các bạn ôn thi tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh cao đẳng, đại học năm 2013. Chúc các bạn thi tốt! ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: TOÁN- KHỐI A Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) | Một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỷ. Trong chương trình Toán ở phổ thông cơ sở PTCS phổ thông trung học PTTH và nhất là ở trong các đề thi tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng thường gặp nhiều bài toán về giải phương trình hoặc bất phương trình vô tỷ. Ngay cả ở chương trình Đại học sư phạm hoặc Cao đẳng sư phạm cũng yêu cầu sinh viên phải học và nắm vững các kỹ năng này ở các môn đại số sơ cấp thực hành giải toan phương pháp dạy học toán . . Tuy nhiên khi gặp loại toán này đa số học sinh-sinh viên còn gặp nhiều khó khăn lời giải thường thiếu chặt chẽ do đó không đạt điểm tố đa. I. Một số định lý về phương trình và bất phương trình vô tỷ Định lý 1 Phương trình ylf x g x tương đương với hệ g x 0 f x g2 x Định lý 2 Bất phương trình Jf x ylg x tương đương với hệ g x 0 f x g x . Định lý 3 Bất phương trình ylf x g x tương đương với hệ Định lý 4 Bất phương trình Jf x g x tương đương với hệ y x 0 _g x í0 g x 0 f x g 2 x g x 0 1 g x 0 f x g2 x I. Một số phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỷ Phương pháp 1 Nâng lên luỹ thừa để phá dấu căn. Một trong các nguyên tắc để giải phương trình và bất phương trình chứa căn thức là chúng ta phải làm mất dấu căn. Thông thường chúng ta sử dụng một trong các định lý trên để bổ dấu căn của phương trình hoặc bất phương trình. Thường chỉ nên áp dụng một hoặc hai lần và khi đó sẽ đưa phương trình và bất phương trình vô tỷ về dạng mà ta có thể giải dễ dàng hơn. Ví dụ 1 Giải bất phương trình a 1 x -V 1 -x x 1 . i x 0 Giải Điều kiện để phương trình có nghĩa là Ta xét các khả năng có thể xảy ra sau đây -1 x 1. 1. Nếu -1 x 0 Khi đó 1 - x V1 - x yỊ 1 x x 2 Do -1 x 0 nên hai vế của 2 không âm ta có thể bình phương hai vế khi đó ta được x 2 1 - x 1 x - 2yl1 - x 2 2 - x 2 2a 1 - x 2 4 - 4x 2 x 4 4 - 4x 2 x 4 0 Bất phương trình cuối cùng đúng với mọi x thoả mãn -1 x 0 vậy -1 x 0 là nghiệm của bất phương trình đã cho. 2. Nếu 0 x 1 Khi đó 1 x 1-x a 1 x -y 1 -x 0.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.