tailieunhanh - Đường Thi nhất bách thủ ( Tuyển Tập Thơ Đường Hay Nhất)

Tham khảo sách 'đường thi nhất bách thủ', tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Phùng Hoài Ngọc Ả ff H M w _ s M Đường Thi nhất bách thủ Một trăm bài thơ Đường Đại học An Giang à a À 2005 1fl 2004 1 Lời nói đâu Bắt đầu bằng câu thơ bí ẩn của Lí Bạch ftrtMWWi Shi chéng cáo shù jie qian gù Thi thành thảo thụ giai thiên cổ Bài thơ làm xong cỏ cây và bài thơ đều đã trở thành thiên cổ Lí Bạch đã nêu lên một quan niệm thơ độc đáo trong thế giới văn học của loài người Hiểu cách thứ nhất là Bài thơ đồng nhất với nhà thơ cùng với cây cỏ thoắt trở thành quá khứ thiên cổ sau khi bài thơ hoàn thành. Hiểu cách thứ hai bài thơ và cây cỏ phút chốc trở nên nghìn năm nghìn xưa thiên cổ . Cỏ cây là hình ảnh đại diện của thiên nhiên hoang sơ. Bài thơ nhà thơ cùng với cỏ cây trở thành một thứ thiên nhiên ư Mơ hồ nhất là ý nghĩa chữ thiên cổ . Câu thơ Lý Bạch hàm súc bí ẩn lạ hiểu lẽ nào cho đúng Tiếc rằng soạn giả chưa tìm thấy nguyên vẹn bài thơ có câu thơ trên. Đọc một bài thơ hay ta thấy cuộc sống trở nên thư thả đôi mắt nhìn đời của ta sẽ khác. Thơ không thích hợp với công nghiệp hoá hiện đại hoá . Trộm nghĩ thơ sẽ mãi mãi thủ. công hoá và cổ điển hoá. Một cây bút một mảnh giấy thêm vào một tâm hồn là đủ cho thơ . Đọc thơ rồi trò chuyện với nhau cũng thấy tâm đắc thú vị ở đời Đường Thi và người Việt Nam Hai bên thân quen với nhau từ lâu lắm rồi và không bao giờ tách ra được nữa. Đường Thi đã được Việt hoá nhuần nhuyễn. Nhiều bài thơ Việt Nam có thể gọi là giá đáng Thịnh Đường như thơ của các nhà sư thời Lý vua Trần Nguyễn Trãi vua Lê Nguyễn Bỉnh Khiêm Bà Huyện Thanh Quan Nguyễn Khuyến Nguyễn Đình Chiểu Hồ Chí Minh .Đường Thi sẽ còn sống mãi cùng người Việt Nam . Tiêu chí lựa chọn tuyển tập Đường Thi nhất bách thủ 100 bài lựa chọn sao cho thể hiện sự đa dạng phong phú của Đường Thi. Đặc biệt trong tập thơ này có tới 11 bài được tuyển chọn vào sách giáo khoa Văn trung học chưa kể ở đại học cao đẳng. 100 bài chỉ là con số nhỏ trong khoảng non nghìn bài lưu hành ở Việt Nam trong tổng số khoảng 54 000 bài Đương Thi đã được sưu tập ở Trung Quốc. Nhưng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN