tailieunhanh - Ngành dệt: Tài liệu giáo dục an toàn vệ sinh cho lao động nước ngoài
Đặc tính nguy hại của ngành dệt, thế nào là tai nạn lao động, hành vi không an toàn, luật an toàn vệ sinh lao động,. là những nội dung chính trong tài liệu giáo dục an toàn vệ sinh cho lao động nước ngoài "Ngành dệt". nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết. | Ngành Dệt Tài Liệu Giáo Dục An Toàn Vệ Sinh Cho Lao Động Nước Ngoài Lưu trình tác nghiệp và đặc tính nguy hại Nguyên nhân phát sinh tai nạn nghề nghiệp Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động Nguy hại thông thường Đề phòng tai nạn nghề nghiệp Đặc tính nguy hại của ngành dệt(1/1) Nguy hại hóa học:Thể khí, bốc hơi,xông khói,dạng sương mù,bụi ,và các vật chất nguy hại khác. Nguy hại vật lý:Tiếng ồn lớn, điện giật,rơi ngã,cắt (đâm) thương, đè thương,va đập,kẹp thương,nổ,hỏa hoạn, nguy hại điện khí,nguy hại khi thai tác máy móc thiết bị,nguy hại do không gian hạn chế và độ nóng . Nguy hại do nguyên nhân con người:Công nhân làm việc không đúng tư thế,hoặc mang vác vật quá to quá nặng,hoặc mang vác vận chuyển đồ trong thời gian quá dài;bị thương khi cho hoặc cắt lấy nguyên vật liệu làm tay bị thương,lưng vác vận chuyển nguyên vật liệu như nhấc lên,dỡ xuống đẩy vào có thể gây nên lưng,eo và cơ tổn thương hoặc đau dây thần kinh xương . Chết Tàn tật Bị thương Bệnh tật Nguyên nhân gây tai nạn Đối tượng bị tai nạn Hậu quả của tai nạn LĐ Người lao động Đồ vật kiến trúc, thiết bị, nguyên vật liệu, chất hoá học, vật thể khí, bụi ở nơi làm việc Hoạt động tác nghiệp Những nguyên nhân khác Thế nào là tai nạn lao động?(1/2) Hành vi không an toàn(2/2) Lơ đễnh không chú ý Không tuân thủ ( Những điều cấm làm ) Không chiểu theo yếu lĩnh tác nghiệp Không đeo đội trang thiết bị an toàn Trạng thái sức khỏe không tốt LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Quyền lợi của người lao động về an toàn (1/2) Điều 25:Người lao động có quyền cử đại diện tham gia việc quy định những quy tắc cần thiết liên quan đến vệ sinh an toàn lao động. Điều 30: Nếu người lao động phát hiện đơn vị sự nghiệp (chủ sử dụng) vi phạm những quy định của Luật này về an toàn vệ sinh lao động thì phải báo cho chủ sử dụng, cơ quan cấp trên hoặc trình báo với cơ quan thanh tra. LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG Nghĩa vụ của người lao động về an toàn (2/2) Điều 12: Người lao . | Ngành Dệt Tài Liệu Giáo Dục An Toàn Vệ Sinh Cho Lao Động Nước Ngoài Lưu trình tác nghiệp và đặc tính nguy hại Nguyên nhân phát sinh tai nạn nghề nghiệp Quyền lợi và nghĩa vụ của lao động Nguy hại thông thường Đề phòng tai nạn nghề nghiệp Đặc tính nguy hại của ngành dệt(1/1) Nguy hại hóa học:Thể khí, bốc hơi,xông khói,dạng sương mù,bụi ,và các vật chất nguy hại khác. Nguy hại vật lý:Tiếng ồn lớn, điện giật,rơi ngã,cắt (đâm) thương, đè thương,va đập,kẹp thương,nổ,hỏa hoạn, nguy hại điện khí,nguy hại khi thai tác máy móc thiết bị,nguy hại do không gian hạn chế và độ nóng . Nguy hại do nguyên nhân con người:Công nhân làm việc không đúng tư thế,hoặc mang vác vật quá to quá nặng,hoặc mang vác vận chuyển đồ trong thời gian quá dài;bị thương khi cho hoặc cắt lấy nguyên vật liệu làm tay bị thương,lưng vác vận chuyển nguyên vật liệu như nhấc lên,dỡ xuống đẩy vào có thể gây nên lưng,eo và cơ tổn thương hoặc đau dây thần kinh xương . Chết Tàn tật Bị .
đang nạp các trang xem trước