tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 11 bài 34: Kính thiên văn

Bao gồm những bài giảng Kính thiên văn được tuyển chọn trong môn Vật lý 11 giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Với mục đích giúp học sinh trình bày được tác dụng của kính thiên văn,cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc tôi đã tổng hợp những giáo án hay nhất có trong bộ sưu tập 9 bài giảng hay nhất về Kính thiên văn môn vật lý 11. Mời các bạn học sinh củng như quý thầy cô tham khảo! | MÔN VẬT LÝ 11 KÍNH THIÊN VĂN Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công dụng của kính lúp và kính hiển vi. - Làm thế nào có thể quan sát rõ được các ngôi sao ở rất xa ta khi cường độ ánh sáng từ ngôi sao đến mắt ta rất yếu và góc trông rất nhỏ? - Dụng cụ có cấu tạo, nguyên tắc hoạt động như thế nào mà giúp ta quan sát được hình dạng, chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, các ngôi sao để vẽ bản đồ sao? BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn III. Số bội giác của kính thiên văn Nêu công dụng của kính thiên văn? BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 1. Công dụng: Bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn hơn nhiều lần so với quan sát trực tiếp vật bằng mắt. Kính thiên văn có mấy bộ phận chính? 2. Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ : + Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục mét) . + Thị kính L2 là | MÔN VẬT LÝ 11 KÍNH THIÊN VĂN Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu công dụng của kính lúp và kính hiển vi. - Làm thế nào có thể quan sát rõ được các ngôi sao ở rất xa ta khi cường độ ánh sáng từ ngôi sao đến mắt ta rất yếu và góc trông rất nhỏ? - Dụng cụ có cấu tạo, nguyên tắc hoạt động như thế nào mà giúp ta quan sát được hình dạng, chuyển động của Mặt trời, Mặt trăng, các ngôi sao để vẽ bản đồ sao? BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn III. Số bội giác của kính thiên văn Nêu công dụng của kính thiên văn? BÀI 34. KÍNH THIÊN VĂN I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 1. Công dụng: Bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn hơn nhiều lần so với quan sát trực tiếp vật bằng mắt. Kính thiên văn có mấy bộ phận chính? 2. Cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ : + Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (có thể đến hàng chục mét) . + Thị kính L2 là một kính lúp tiêu cự ngắn để quan sát ảnh A’1B’1 . + Hai kính được lắp đồng trục. Khoảng cách giữa thị kính và vật kính có thể thay đổi được. Tại sao hai kính không lắp cố định như kính hiển vi ? L1 01 F2 F1’ L2 02 f1 f2 B∞ A∞ α0 A1’ B1’ α B2’∞ II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn A∞B∞ A2’∞ B2’∞ A’1B’1 L1 L2 d1 d’1 d2 d’2 Hình 1. Vật cần quan sát AB ở rất xa, qua vật kính L1 tạo ra ảnh thật A’1B’1 của vật AB tại tiêu diện ảnh F1’ của vật kính. 2. Thị kính L2 là một kính lúp giúp ta quan sát ảnh A’1B’1 , có tác dụng tạo ra ảnh ảo A’2B’2 , ngược chiều với vật AB, có góc trông α lớn hơn nhiều lần so với góc trông trực tiếp vật α0. 3. Mắt người quan sát thường đặt sát thị kính. Điều chỉnh khoảng cách giữa thị kính và vật kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Nêu điều kiện để mắt quan sát được ảnh qua kính thiên văn? II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn Mắt tốt có điểm cực viễn ở vô cực. OCV = ∞ . CC . CV A’2B’2 trong khoảng nhìn rõ .