tailieunhanh - Bài giảng Một số kỹ năng cần thiết của đại biểu trong tham vấn - Nguyễn Văn Mễ
Bài giảng Một số kỹ năng cần thiết của đại biểu trong tham vấn giới thiệu tới các bạn về một số kỹ năng chủ yếu cần có của đại biểu (chọn vấn đề tham vấn; điều phối, tổ chức các hoạt động tham vấn; điều hành hội nghị; đặt câu hỏi và kỹ năng lắng nghe); một số việc nên làm và nên tránh của đại biểu khi tham vấn. | Một số kỹ năng cần thiết của đại biểu trong tham vấn Người trình bày: NGUYỄN VĂN MỄ Nguyên PBT Tỉnh uỷ,Chủ tịch HĐND, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Chuyên đề 4: Bài trình bày gồm 4 phần: I- Đặt vấn đề. II- Một số kỹ năng chủ yếu cần có của ĐB. KN chọn vấn đề tham vấn. KN điều phối, tổ chức các hoạt động tham vấn. KN điều hành Hội nghị. KN đặt câu hỏi và KN lắng nghe. III- Một số việc nên làm và nên tránh. IV- Kết luận. I- Đặt vấn đề: Để tham vấn công chúng có kết quả, ĐBQH phải không ngừng hoàn thiện một số kỹ năng chủ yếu; đồng thời đòi hỏi bộ máy giúp việc thường xuyên rèn luyện để nâng cao kỹ năng tham mưu và phục vụ. Mỗi kỹ năng có vai trò riêng nhưng có tác dụng bổ sung cho nhau và thường được tiến hành đồng thời nhằm đạt được một số mục tiêu, yêu cầu cụ thể. II- Một số kỹ năng chủ yếu cần có của ĐB. 1- Kỹ năng xác định vấn đề tham vấn: Các nội dung trọng tâm mà ĐBQH phải tham vấn công chúng thường thuộc các nhóm sau đây: a- Các vấn đề chính sách gây bức . | Một số kỹ năng cần thiết của đại biểu trong tham vấn Người trình bày: NGUYỄN VĂN MỄ Nguyên PBT Tỉnh uỷ,Chủ tịch HĐND, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế, khoá 11. Chuyên đề 4: Bài trình bày gồm 4 phần: I- Đặt vấn đề. II- Một số kỹ năng chủ yếu cần có của ĐB. KN chọn vấn đề tham vấn. KN điều phối, tổ chức các hoạt động tham vấn. KN điều hành Hội nghị. KN đặt câu hỏi và KN lắng nghe. III- Một số việc nên làm và nên tránh. IV- Kết luận. I- Đặt vấn đề: Để tham vấn công chúng có kết quả, ĐBQH phải không ngừng hoàn thiện một số kỹ năng chủ yếu; đồng thời đòi hỏi bộ máy giúp việc thường xuyên rèn luyện để nâng cao kỹ năng tham mưu và phục vụ. Mỗi kỹ năng có vai trò riêng nhưng có tác dụng bổ sung cho nhau và thường được tiến hành đồng thời nhằm đạt được một số mục tiêu, yêu cầu cụ thể. II- Một số kỹ năng chủ yếu cần có của ĐB. 1- Kỹ năng xác định vấn đề tham vấn: Các nội dung trọng tâm mà ĐBQH phải tham vấn công chúng thường thuộc các nhóm sau đây: a- Các vấn đề chính sách gây bức xúc rộng rãi trong công chúng cần nghiên cứu để kiến nghị đưa ra bàn tại các kỳ họp của QH. b- Các vấn đề cản trở việc thực thi PL và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy và công chức nhà nước. c- Các dự thảo luật; các chính sách KT-XH tác động đến nhiều nhóm lợi ích và đang có nhiều ý kiến trái chiều cần nghiên cứu để tham gia vào quá trình hoạch định và thực thi. d- Các vấn đề đặc thù của ngành và địa phương chưa được các cơ quan có thẩm quyền lưu ý khi xây dựng và thi hành chính sách. e- Các vấn đề mới, chưa có thông lệ cần được n/c để đóng góp vào hoạt động chung; trong đó có việc n/c kinh nghiệm quốc tế. Khi n/c xác định v/đ tham vấn có thể đi vào v/đ chung hoặc đi sâu vào các nhóm đối tượng cụ thể II- Một số kỹ năng chủ yếu cần có của ĐB ( tt ). Khi xác định v/đ cần làm rõ: v/đ đó đã được qui định hoặc chưa qui định trong dự thảo; ĐB đã phát hiện v/đ đó qua kênh thông tin nào? ( a- Đọc tờ trình; b- Nghiên cứu chủ trương, CS của Đảng; c- Qua nghiên cứu b/c đánh giá thực trạng; d-
đang nạp các trang xem trước