tailieunhanh - Bài giảng Nâng cao hiêu quả giám sát bình đẳng giới - Lương Phan Cử

Bài giảng Nâng cao hiêu quả giám sát bình đẳng giới giới thiệu tới các bạn về vấn đề bình đẳng giới; giám sát và hoạt dộng giám sát; nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát bình đẳng giới. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | NÂNG CAO HIÊU QUẢ GIÁM SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI Người trình bày: lương phan cừ Phó chủ nhiệm Uỷ ban về các vấn đề xã hội của QH ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO PHẦN I: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI PHẦN II: GIÁM SÁT VÀ HOẠT DỘNG GIÁM SÁT PHẦN III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI PHẦN I: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CÂU HỎI ĐẶT RA: - “ GIỚI LÀ GÌ ” - “ TẠI SAO CÓ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHẢI THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI” - “ TẠI SAO LẠI PHẢI BAN HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI” I. BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BÌNH ĐẲNG GIỚI. 1. Giới và giới tính là hai khái niệm khác nhau. Giới tính là sự khác biệt cấu trúc sinh lý giữa Nam - Nữ. Giới là mối quan hệ xã hội giữa Nam - Nữ, chỉ đặc điểm,vị trí,vai trò của nam và nữ trong tất cả mối quan hệ xã hội. Giới có thể biến đổi phụ thuộc vào chế độ KT – XH của cộng đồng, gia đình, xã hội. Giới có xu hướng biến đổi ngày càng tốt hơn. 2. Quan hệ xã hội giữa Nam và Nữ trong lịch sử phát triển xã hội loài người đã hình thành sự bất bình đẳng. Nhiều quyền của con người | NÂNG CAO HIÊU QUẢ GIÁM SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI Người trình bày: lương phan cừ Phó chủ nhiệm Uỷ ban về các vấn đề xã hội của QH ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO PHẦN I: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI PHẦN II: GIÁM SÁT VÀ HOẠT DỘNG GIÁM SÁT PHẦN III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BÌNH ĐẲNG GIỚI PHẦN I: VẤN ĐỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CÂU HỎI ĐẶT RA: - “ GIỚI LÀ GÌ ” - “ TẠI SAO CÓ BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHẢI THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG GIỚI” - “ TẠI SAO LẠI PHẢI BAN HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI” I. BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BÌNH ĐẲNG GIỚI. 1. Giới và giới tính là hai khái niệm khác nhau. Giới tính là sự khác biệt cấu trúc sinh lý giữa Nam - Nữ. Giới là mối quan hệ xã hội giữa Nam - Nữ, chỉ đặc điểm,vị trí,vai trò của nam và nữ trong tất cả mối quan hệ xã hội. Giới có thể biến đổi phụ thuộc vào chế độ KT – XH của cộng đồng, gia đình, xã hội. Giới có xu hướng biến đổi ngày càng tốt hơn. 2. Quan hệ xã hội giữa Nam và Nữ trong lịch sử phát triển xã hội loài người đã hình thành sự bất bình đẳng. Nhiều quyền của con người người phụ nữ không được hưởng. Người phụ nữ luôn luôn phụ thuộc vào người đàn ông. Nhiều quyền chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và hôn nhân, gia đình người phụ nữ gần như không có. Chính sự bất bình đẳng đó đã làm xuất hiện việc đáu tranh đòi bình đẳng giới. TRIẾT LÝ LÀN SÓNG NỮ QUYỀN PHƯƠNG TÂY Phong trào bình đăng giới trải qua nhiều giai đoạn. Làn sóng nữ quyền phương tây dựa trên các triết lý: + Mọi người đều có khả năng và trí tuệ như nhau; con người đều có khả năng suy luận, tư duy chứ không phải bằng hình dáng, cơ thể. Do đó đưa ra khẩu hiệu:” tự do, bác ái, bình đẳng”, “ mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng”; + Trong xã hội có giai cấp phụ nữ không chỉ bị áp bức của giai cấp, chủng tộc mà còn chịu cả áp bức về giới( phụ thuộc vào đàn ông). Do đó muốn giải phóng thì phải thay đổi chế độ bằng một hệ thống xã hội trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi người; + Cho rằng, không chỉ xoá bỏ cơ cấu chính trị, pháp lý nam trị mà phải xoá bỏ cả thiết chế văn hoá, xã hội( đặc biệt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN