tailieunhanh - Về giải pháp lựa chọn phần mềm quản lý và khai thác hệ thống thông tin - thư viện các trường đại học

Hiện nay, các thư viện đang chuyển dần từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử, thư viện số. Chính vì thế mà việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thư viện đang diễn ra từng bước mạnh mẽ. Xuất phát từ thực tế đó mà bài viết "Về giải pháp lựa chọn phần mềm quản lý và khai thác hệ thống thông tin - thư viện các trường đại học" đã đi sâu nghiên cứu về vấn đề này. | VỀ GIẢI PHÁP LỰA CHỌN PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC . ĐOÀN PHAN TẰN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VẤNHOÁ HÀ NỘI 1- HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG Nghệ thông tin hiện đại Trong gần nửa thế kỷ qua các thư viện trên thế giới đã biển đổi sâu sắc và toàn diện dựa trên những thành tựu của công nghệ thông tin hiện đại máy tín điện tử liên lạc viễn thông các kỹ thuật ghi và lưu giữ thông tin đa phương tiện Việc ứng dung máy tính điện tử trong việc xử lý thông tin tư liệu mới diễn ra trong vòng 40 năm lại đây CSDL thông tin tư liệu đầu tiên là Chemical Titles xuất hiện vào năm 1962 do Trung tâm thư mục Hoa kỳ ban hành nhưng đã đem lại hệ quả thật là to lớn tập trung thông tin trong những bộ nhớ lớn những CSDL và NHDL tăng nhanh tốc độ ở tất cả các công đoạn xử lý thông tin. Việc tin học hoá đã làm thay đổi căn bản phương thức hoạt động thư viện truyền thống từ thu thập xử lý tài liệu đến phục vụ người đọc đồng thời tạo ra các hoạt động dịch vụ thông tin các sản phẩm thông tin có giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dùng tin. Sự phát triển của những bộ nhớ lớn truy đạt trực tiếp tạo cho khả năng tra cứu ngay tại thời điểm bất kỳ những thông tin mà người dùng tin yêu cầu. Sự tiến bộ về chất trong quan hệ giữa người và máy cùng với giá thành ngày càng hạ giúp cho việc sử dụng máy tính trong công tác thông tin - thư viện ngày càng trở nên phổ cập. Sự kết hợp giữa máy tính và viễn thông đẫn đến sự hình thành và phát triển các hệ thống và mạng lưới thông tin tự động hoá cho phép các thư viện liên kết với nhau trên mạng máy tính để chia sẻ nguồn lực thông tin. Ở thư viện nhiều nước tiên tiến người ta xây dựng các thư mục công cộng truy nhập trực tuyến gọi tắt là OPAC Online Public Access Catalog . Đó là các CSDL thư mục được khai thác trên mạng giúp người sử dụng có thể truy nhập các thông tin thư mục một cách trực tiếp mà không cần sự hỗ trợ trung gian của nhân viên thư viện. Rồi đây các thư

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN