tailieunhanh - Tiểu luận: Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á

Tiểu luận: Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái: Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á nhằm xem xét lại tranh luận liệu các nước Đông Á chịu tác động của khủng hoảng tài chính có trở lại chính sách chế độ tỷ giá cố định trước năm 1997 hay không. Có bằng chứng về sự dịch chuyển chính sách sang chế độ tỷ giá thả nổi: tự chủ hay là những sức ép tiền tệ ? Những nghiên cứu của chúng tôi đã loại bỏ hoàn toàn những giả thuyết “sáo rỗng”. | MPRA Munich Personal RePEc Archive Chỉ số can thiệp và các chế độ tỷ giá hối đoái Trường hợp của các nền kinh tế Đông Á Pontines Victor and Siregar Reza Canargie Mellon Univ Adelaide campus School of Economics University ofAdelaide Australia The South East Asian Central Banks SEACEN Research and Training Centre Kuala Lumpur Malaysia Victor Pontines1 and Reza Y Sireaar2 Tháng 09 năm 2009 Tóm tắt Do thiếu thông tin công khai đối với sự can thiệp trên thị trường ngoại hối chúng tôi đề xuất một chỉ số về sự can thiệp của Ngân hàng trung ương trên thị trường ngoại hối để phân loại chế độ tỷ giá hối đoái đối với bốn nền kinh tế Đông Á. Chúng tôi cũng xem xét lại tranh luận liệu các nước Đông Á chịu tác động của khủng hoảng tài chính có trở lại chính sách chế độ tỷ giá cố định trước năm 1997 hay không. Có bằng chứng về sự dịch chuyển chính sách sang chế độ tỷ giá thả nổi tự chủ hay là những sức ép tiền tệ Những nghiên cứu của chúng tôi đã loại bỏ hoàn toàn những giả thuyết sáo rỗng . 1. Giới thiệu Đã có rất nhiều nổ lực trong việc phát triển phân loại chế độ tỷ giá hối đoái như xem xét hành vi của tỷ giá danh nghĩa hoặc những biến động trong cả tỷ giá danh nghĩa và dự trữ ngoại hối Reinhart và Rogoff 2004 và Levy-Yeyati và Sturzenegger 2005 . Ở khía cạnh hẹp hơn thì động lực nằm sau những cố gắng này là những thiếu sót trong báo cáo thường niên về sự sắp đặt tỷ giá hối đoái và hạn chế hối đoái của quỹ tiền tệ thế giới IMF . Tuy nhiên một sự cấp bách được đặt ra là xây dựng một chế độ tỷ giá khỏe mạnh. Với những quốc gia đang phát triển đã tự do hóa nền kinh tế của họ hai thập kỷ vừa qua. Trong những thời kỳ kinh tế phát triển tự do hóa tài chính có tác động mạnh đến chế độ tỷ giá. Những công trình nghiên cứu trước đây của Eichengreen 1994 Diaz-Alejandro 1985 Chang và Valesco 2000 và Wyplosz 2001 cũng cho rằng tự do hóa ảnh hưởng mạnh mẽ tới thị trường ngoại hối và việc xây dựng một số kiểu tỷ giá linh động phù hợp hơn trong quá trình tự do hóa Công trình nghiên cứu của Di

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG