tailieunhanh - Bài giảng Xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự luật từ góc độ giới - TS. Dương Thanh Mai

Bài giảng Xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự luật từ góc độ giới trình bày về một số khái niệm: Lăng kính giới/góc độ giới, lồng ghép giới; lồng ghép vấn đề bình đẳng giới (LGBĐG) trong hoạt động xây dựng pháp luật; LGBĐG trong hoạt động xem xét, thảo luận, biểu quyết dự án luật; đại biểu Quốc hội (ĐBQH) với việc xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự án luật từ góc độ giới; các công cụ và kỹ năng LGBĐG cần thiết. | Xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự luật từ góc độ giới Hội nghị nữ ĐBDC tại Đà Nẵng TS. Dương Thanh Mai Các nội dung chính Một số khái niệm: lăng kính giới/ góc độ giới, lồng ghép giới; lồng ghép v/đ bình đẳng giới (LGBĐG) trong hoạt động xây dựng pháp luật; LGBĐG trong hoạt động xem xét, thảo luận, biểu quyết dự án luật (là gì?) Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) với việc xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự án luật từ góc độ giới (ai làm?Làm gì?) Các công cụ và kỹ năng LGBĐG cần thiết (Làm như thế nào?) 1. Một số khái niệm 1. Lăng kính giới/ góc độ giới= là công cụ nhận thức (cách nhìn bằng các khái niệm giới) và công cụ phân tích giới- giúp thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu về vấn đề giới (các câu hỏi, các chỉ tiêu, chỉ số .về vấn đề giới tích giới= thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu phân tách giới tính để nhận biết vấn đề giới. chỉ ra nguyên nhân, cơ chế, điều kiện nảy sinh, vận động và biến đổi vấn đề giới; trên cơ sở đó tìm cách giải quyết vấn đề giới và đưa vào chính sách/pháp luật 1. Một số khái niệm 3. LGG= Là chiến lược đánh giá, phát hiện nhu cầu và kinh nghiệm của cả nam và nữ như là những tiêu chuẩn để thiết kế, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách, chương trình kinh tế và xã hội. Là chiến lược nhằm đảm bảo nam và nữ được hưởng lợi một cách bình đẳng. LGBĐG (theo Luật BĐG 2007) trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng giới bằng cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới của văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải quyết vấn đề giới trong các quan hệ xã hội được văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. Các nguyên tắc bình đẳng giới Điều 6-Luật BĐG 1/Nam- nữ bình đẳng trong mọi lĩnh vưc; 2/ Nam- nữ không bị phân biệt đối xử về giới; 3-4/ Biện pháp thúc đẩy BĐG và chính sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi là PBĐXG; 5/ Bảo đảm lồng ghép vấn đề BĐG trong xây dựng và thực thi pháp luật; 6/Trách nhiệm thực hiện BĐG của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân QUI TRỠNH XDPL Sáng kiến | Xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự luật từ góc độ giới Hội nghị nữ ĐBDC tại Đà Nẵng TS. Dương Thanh Mai Các nội dung chính Một số khái niệm: lăng kính giới/ góc độ giới, lồng ghép giới; lồng ghép v/đ bình đẳng giới (LGBĐG) trong hoạt động xây dựng pháp luật; LGBĐG trong hoạt động xem xét, thảo luận, biểu quyết dự án luật (là gì?) Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) với việc xem xét, thảo luận, biểu quyết về dự án luật từ góc độ giới (ai làm?Làm gì?) Các công cụ và kỹ năng LGBĐG cần thiết (Làm như thế nào?) 1. Một số khái niệm 1. Lăng kính giới/ góc độ giới= là công cụ nhận thức (cách nhìn bằng các khái niệm giới) và công cụ phân tích giới- giúp thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu về vấn đề giới (các câu hỏi, các chỉ tiêu, chỉ số .về vấn đề giới tích giới= thu thập, xử lý, phân tích các dữ liệu phân tách giới tính để nhận biết vấn đề giới. chỉ ra nguyên nhân, cơ chế, điều kiện nảy sinh, vận động và biến đổi vấn đề giới; trên cơ sở đó tìm cách giải quyết vấn đề giới và đưa vào .