tailieunhanh - Quyết định số: 3128/QĐ-BCT

Quyết định số 3128/QĐ-BCT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP, căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP,. . | Bộ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 3 21 8 QĐ-BCT Hà Nội ngày 11 thảng 4 năm2OỈ4 QUYÉT ĐỊNH Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ TRƯỞNG Bộ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 95 2012 NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương Căn cứ Nghị định sổ 92 2006 NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ về lập phê duyệt và quản lý qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội và Nghị định số 04 2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 92 2006 NĐ-CP Căn cứ Quyết định số 36 2008 QĐ-TTg ngày 10 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đen năm 2015 định hướng đến năm 2020 Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với các nội dung chủ yếu sau đây 1. Quan điểm phát triển - Phát triển ngành dệt may theo hướng hiện đại hiệu quả và bền vững chuyển mạnh sản xuầt từ gia công sang mua nguyên liệu bán thành phâm đảm bảo nâng cao chất lượng đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu - Lấy xuất khẩu làm phương thức cơ sở cho sự phát triển của ngành đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sản xuất nguyên phụ liệu nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong ngành - Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn. Phát triển các khu cụm công nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trường. Chuyển các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn đồng thời phát triển thị trường thời trang dệt may tại các đô thị và thành phố lớn - Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.