tailieunhanh - Bài giảng Phát biểu, thảo luận tại Quốc hội về dự án luật - TS. Vũ Đức Khiển

Bài giảng Phát biểu, thảo luận tại Quốc hội về dự án luật do TS. Vũ Đức Khiển thực hiện bao gồm những nội dung về hai công đoạn của quy trình Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua dự án luật; ĐBQH (đại biểu Quốc hội) phát biểu tại phiên họp Quốc hội cho ý kiến về dự án luật; ĐBQH thảo luận về dự thảo luật. | Phát biểu, thảo luận tại Quốc hội về Dự án Luật TS. Vũ Đức Khiển Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XI 1. Đặt vấn đề Điều 83 và điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã quy định rõ một trong những chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội là lập pháp, làm và sửa đổi luật. Điều 4 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 đã quy định: Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số; hiệu quả hoạt động của ĐBQH là một bộ phận góp phần bảo đảm hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Vậy Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua dự thảo luật chính là việc ĐBQH phát biểu và thảo luận về dự án luật tại phiên toàn thể của Quốc hội. 2. Hai công đoạn của quy trình Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua dự án luật Điều 51, Luật ban hành Văn bản Quy pháp luật (BHVBQPPL) quy định Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật trị một hoặc hai kỳ họp. Điều 52, Luật BHVBQPPL quy định trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại một kỳ họp của Quốc hội. Điều 53, Luật BHVBQPPL quy định trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại hai kỳ họp của Quốc hội. Nhưng dù Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật tại một hay hai kỳ họp của Quốc hội thì cũng phải qua hai công đoạn 2. Hai công đoạn (tiếp) Công đoạn 1, có nội dung chính là Quốc hội cho ý kiến về dự án luật bao gồm những việc như sau: Đại diện cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự án luật thuyết trình về dự án luật đó; Đại diện cơ quan thẩm tra trình bày báo cáo thẩm tra; Quốc hội thảo luận tại phiên họp toàn thể về những nội dung cơ bản, những vấn đề lớn có ý kiến khác nhau của dự án. Trước khi thảo luận tại phiên họp toàn thể, dự án luật có thể đưa ra thảo luận ở tổ ĐBQH; Trong quá trình thảo luận, đại diện cơ quan, tổ chức, ĐBQH trình dự án luật giải trình về những vấn đề liên quan đến dự án mà ĐBQH quan tâm; Đối với những vấn đề quan trọng của dự án luật và những vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau thì Quốc hội tiến hành biểu quyết theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội 2. Hai công đoạn (tiếp) Công đoạn 2, có nội dung chính là Quốc hội xem xét, . | Phát biểu, thảo luận tại Quốc hội về Dự án Luật TS. Vũ Đức Khiển Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XI 1. Đặt vấn đề Điều 83 và điều 84 Hiến pháp năm 1992 đã quy định rõ một trong những chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội là lập pháp, làm và sửa đổi luật. Điều 4 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 đã quy định: Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số; hiệu quả hoạt động của ĐBQH là một bộ phận góp phần bảo đảm hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Vậy Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua dự thảo luật chính là việc ĐBQH phát biểu và thảo luận về dự án luật tại phiên toàn thể của Quốc hội. 2. Hai công đoạn của quy trình Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua dự án luật Điều 51, Luật ban hành Văn bản Quy pháp luật (BHVBQPPL) quy định Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật trị một hoặc hai kỳ họp. Điều 52, Luật BHVBQPPL quy định trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại một kỳ họp của Quốc hội. Điều 53, Luật BHVBQPPL quy định trình tự xem xét, thông qua dự án

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.