tailieunhanh - Bài giảng Đánh giá tác động chính sách ở công đoạn Quốc hội - Nguyễn Văn Mễ

Bài giảng Đánh giá tác động chính sách ở công đoạn Quốc hội của Nguyễn Văn Mễ giới thiệu tới các bạn về các cơ quan Quốc hội tham gia qui trình đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào? Những công đoạn mà đại biểu Quốc hội cần thiết và có thể tham gia qui trình đánh giá tác động chính sách; một số vấn đề rút ra. | Đánh giá tác động chính sách ở công đoạn Quốc hội Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế, khoá 11 Các nội dung chính I- Đặt vấn đề. II- Các cơ quan QH tham gia qui trình đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào? III- Những công đoạn mà ĐBQH cần thiết và có thể tham gia qui trình đánh giá tác động CS. IV- Một số vấn đề rút ra. V- Kết luận. I- Đặt vấn đề + Nghị định số 24/2009/ NĐ-CP ngày 5/3/2009 đã đề ra một số qui định khung về đánh giá tác động chính sách để thực hiện Luật ban hành văn bản qui phạm PL 2008. Bộ Tư pháp đang chủ trì xây dựng dự thảo hướng dẫn việc đánh giá tác động chính sách nhằm thực hiện Nghị định số 24/2009/NĐ-CP và các văn bản PL liên quan khác. + Các cơ quan QH và ĐBQH tham gia hoạt động đánh giá tác động chính sách nhằm: - Đổi mới và phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng pháp luật. - Thắt chặt mối liên hệ với cử tri trong mọi hoạt động của mình - Nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác lập pháp, QĐ và GS. + Việc đánh giá tác động CS phải là việc làm thường xuyên với nhiều mức độ khác nhau trong mọi hoạt động trong đó quan trọng nhất là ở giai đoạn thông qua KH lập pháp; thẩm tra các dự thảo luật và theo dõi , đánh giá để góp phần bổ sung, hoàn chỉnh. II- Các cơ quan của QH tham gia đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào? + Ở công đoạn chuẩn bị thông qua KH xây dựng Luật, Pháp lệnh của cả nhiệm kỳ hoặc từng năm: -Thẩm tra việc chuẩn bị của các cơ quan thuộc CP trong việc giúp CP lập tờ trình đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh trong đó có yêu cầu đánh giá sơ bộ các chính sách cơ bản và nội dung chính của văn bản qui định tại mục d, khoản 2 điều 2 của N Đ 24/2009/ N Đ-CP. - Yêu cầu của đánh giá tác động CS sơ bộ ( RIA sơ bộ ) là xác định đúng vấn đề; làm rõ yêu cầu phải can thiệp bằng LP trên cơ sở trả lời các câu hỏi: Có phải cách tốt nhất để giải quyết v/đ là phải can thiệp bằng PL không ngoài việc can thiệp bằng các giải pháp khác? Có thực sự cấp bách | Đánh giá tác động chính sách ở công đoạn Quốc hội Nguyễn Văn Mễ, nguyên Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên - Huế, khoá 11 Các nội dung chính I- Đặt vấn đề. II- Các cơ quan QH tham gia qui trình đánh giá tác động chính sách ở khâu nào; giai đoạn nào? III- Những công đoạn mà ĐBQH cần thiết và có thể tham gia qui trình đánh giá tác động CS. IV- Một số vấn đề rút ra. V- Kết luận. I- Đặt vấn đề + Nghị định số 24/2009/ NĐ-CP ngày 5/3/2009 đã đề ra một số qui định khung về đánh giá tác động chính sách để thực hiện Luật ban hành văn bản qui phạm PL 2008. Bộ Tư pháp đang chủ trì xây dựng dự thảo hướng dẫn việc đánh giá tác động chính sách nhằm thực hiện Nghị định số 24/2009/NĐ-CP và các văn bản PL liên quan khác. + Các cơ quan QH và ĐBQH tham gia hoạt động đánh giá tác động chính sách nhằm: - Đổi mới và phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng pháp luật. - Thắt chặt mối liên hệ với cử tri trong mọi hoạt động của mình - Nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.