tailieunhanh - Bài giảng Giới thiệu Nội quy kỳ họp Quốc hội: Quy trình thủ tục tiến hành công tác tổ chức nhân sự tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII - Nguyễn Văn Bính

Bài giảng Giới thiệu Nội quy kỳ họp Quốc hội: Quy trình thủ tục tiến hành công tác tổ chức nhân sự tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII giới thiệu tới các bạn 7 chương của nội quy kỳ họp Quốc hội bao gồm những Quy định chung; chuẩn bị kỳ họp Quốc hội; phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội; quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự; xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết; chất vấn và trả lời chất vấn; xem xét thảo luận các báo cáo. | Nguyễn Văn Bính Phó Trưởng ban CTĐB Nội quy kỳ họp Quốc hội được ban hành kèm theo Nghị quyết số 07/2002-QH11 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ hai ngày 16/12/2002. Nội quy kỳ họp Quốc hội gồm 7 chương, 47 điều. Chương I. Những Quy định chung Chương II. Chuẩn bị kỳ họp Quốc hội. Chương III. Phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội. Chương IV. Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự. Chương V. Xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết. Chương VI. Chất vấn và trả lời chất vấn. Chương VII. Xem xét thảo luận các báo cáo. Chương I: Những quy định chung (7 điều – Từ Điều 1 đến Điều 7) Chương này tập trung vào các nội dung: - Khẳng định kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội. - Tại kỳ họp Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội theo quy định của pháp luật (Điều 1). - Quốc hội họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ, kỳ giữa năm và kỳ cuối năm (20/5 và 20/10) - Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu hoặc tự mình, Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập Quốc hội họp bất thường (Điều 2). - Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ trì kỳ họp Quốc hội (Điều 3). - Chủ tịch Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp chủ tọa các phiên họp của Quốc hội. Phó Chủ tịch Quốc hội giúp Chủ tịch Quốc hội điều hành phiên họp theo sự phân công của Chủ tịch Quốc hội. Chương này tập trung vào các nội dung(tiếp): - Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước khai mạc và chủ tọa các phiên họp của Quốc hội; chỉ định Thư ký lâm thời các phiên họp cho đến khi Quốc hội bầu được Chủ tịch Quốc hội, Đoàn thư ký kỳ họp của Quốc hội khóa mới (Điều 4). - Đại biểu Quốc hội trong một tỉnh thành Phố trực thuộc Trung ương tập ;hợp thành Đoàn đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn chuyên trách. Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức để các đại biểu trong đoàn thực hiện chương trình làm việc, nội quy và các quy định về kỳ họp Quốc hội, tổ chức các hoạt động | Nguyễn Văn Bính Phó Trưởng ban CTĐB Nội quy kỳ họp Quốc hội được ban hành kèm theo Nghị quyết số 07/2002-QH11 của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ hai ngày 16/12/2002. Nội quy kỳ họp Quốc hội gồm 7 chương, 47 điều. Chương I. Những Quy định chung Chương II. Chuẩn bị kỳ họp Quốc hội. Chương III. Phiên họp, cuộc họp tại kỳ họp Quốc hội. Chương IV. Quyết định cơ cấu tổ chức và nhân sự. Chương V. Xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết. Chương VI. Chất vấn và trả lời chất vấn. Chương VII. Xem xét thảo luận các báo cáo. Chương I: Những quy định chung (7 điều – Từ Điều 1 đến Điều 7) Chương này tập trung vào các nội dung: - Khẳng định kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội. - Tại kỳ họp Quốc hội thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội theo quy định của pháp luật (Điều 1). - Quốc hội họp thường lệ mỗi năm 2 kỳ, kỳ giữa năm và kỳ cuối năm (20/5 và 20/10) - Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.