tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 11 bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên

Gồm các bài giảng Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên được biên soạn bằng powerpoint chi tiết và đẹp mắt với nội dung trọng tâm của bài học cho quý bạn đọc tham khảo. Giáo viên giúp học sinh nắm vững các kiến thức về Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên như thành phần tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ. Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hoá dầu mỏ, chưng khô than mỏ. Đồng thời học sinh hiểu tầm quan trọng của lọc hoá dầu đối với nền kinh tế. Có kĩ năng phân tích, khái quát hoá nội dung kiến thức trong SGK thành những kết luận khoa học. | GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HÓA HỌC LỚP 11 GV: VŨ THỊ LEN TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Dầu mỏ Khí dầu mỏ Than mỏ Khí thiên nhiên Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên A. Dầu mỏ. I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý, thành phần hoá học. - Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm mùi đặc trưng Lớp khí Lớp dầu Lớp nước mặn Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. thái thiên nhiên, tính chất vật lý. 1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador 3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon Ở Việt Nam Dầu mỏ ở nước ta chủ yếu tập trung ở thềm lục địa phía nam phần hoá học của dầu mỏ Em hãy cho biết dầu mỏ bao gồm những hợp chất nào? - Dầu mỏ Hiđrocacbon: ankan, xicloankan, aren (chủ yếu) Chất hữu cơ chứa oxy, nitơ, lưu huỳnh (lượng nhỏ) - Thành phần nguyên tố thường: 83-87%C; 0,01-7%S 11-14%H; 0,01-7% O 0,01-2%N Ngoài ra còn lượng rất nhỏ kim loại nặng Chất vô cơ (rất ít) II. Chưng cất dầu mỏ - Chưng cất dầu mỏ dùng phương pháp chưng cất phân đoạn tách các chất có tos khác nhau không nhiều. Dầu mỏ (dầu thô) Chưng cất ở p thường * Chưng cất phân đoạn dầu mỏ Phân đoạn dầu nhẹ (C1-C10) 170-400oC Phân đoạn dầu trung (C10-C30) >400oC Phân đoạn dầu nặng (C>30) 30 Cặn mazut Chưng cất áp suất thấp lấy nguyên liệu cho crăckinh, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường - Đối với phân đoạn tos<180oC: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn ở áp suất cao. . | GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HÓA HỌC LỚP 11 GV: VŨ THỊ LEN TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Dầu mỏ Khí dầu mỏ Than mỏ Khí thiên nhiên Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên A. Dầu mỏ. I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lý, thành phần hoá học. - Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm mùi đặc trưng Lớp khí Lớp dầu Lớp nước mặn Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu - Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. thái thiên nhiên, tính chất vật lý. 1. Iran 4. Arập Saudi 7. Libia 10. Nigiêria 2. Irac 5. Arập 8. Venezuela 11. Ecuador 3. Kuwait 6. Qatar 9. Angiêria 12. Gabon Ở Việt Nam Dầu mỏ ở nước ta chủ yếu tập trung ở thềm lục địa phía nam phần hoá học của dầu mỏ Em hãy cho biết dầu mỏ bao gồm những hợp chất nào? - Dầu mỏ Hiđrocacbon: ankan, xicloankan, aren (chủ yếu) Chất hữu cơ chứa oxy, nitơ, lưu huỳnh (lượng nhỏ) - Thành phần nguyên tố thường: 83-87%C; 0,01-7%S 11-14%H; 0,01-7% O 0,01-2%N Ngoài ra còn lượng rất nhỏ kim loại nặng Chất vô cơ (rất ít) II. Chưng cất dầu mỏ -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.