tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 11 bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

Đây là bộ sưu tập hay nhất về bài giảng Từ thông. Cảm ứng điện từ môn Vật lý 11 phục vụ cho nhu cầu học tập và giảng dạy của học sinh và giáo viên. Nhằm giúp cho các bạn học sinh củng như các thầy cố giáo có những tiết học và giảng dạy thật thú vị về môn vật lý 11 nói chung và bài Từ thông. Cảm ứng điện từ nói riêng chúng tôi đã rất công phu tuyển tập những bài giảng hay nhất, đặc sắc và ấn tượng nhất có trong bộ sưu tập 13 bài giảng chọn lọc về Từ thông. Cảm ứng điện từ môn vật lý 11 nhé! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH Kính chào các thày giáo, cô giáo và các em học sinh Máy phát điện trong nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Nó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào? CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23 TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (TIẾT 1) - DÒNG ĐIỆN GÂY RA TỪ TRƯỜNG. - NGƯỢC LẠI: “Trong điều kiện nào từ trường gây ra dòng điện?” ? 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: - Dụng cụ: - Tiến hành: S N Chuyển động Hình (a) G - Hãy quan sát hình (a) và kể tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm 1. - Hãy mắc mạch điện như hình (a). G S N Hãy đưa nam châm dịch chuyển lại gần mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế. ? Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0 Kết quả: ? Hãy làm lại thí nghiệm vài lần. Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)? ? Kết luận: Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động lại gần vòng dây. G Hãy đưa nam châm dịch chuyển ra xa mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế. ? Kết quả: Kim của . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH Kính chào các thày giáo, cô giáo và các em học sinh Máy phát điện trong nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Nó hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào? CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ BÀI 23 TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (TIẾT 1) - DÒNG ĐIỆN GÂY RA TỪ TRƯỜNG. - NGƯỢC LẠI: “Trong điều kiện nào từ trường gây ra dòng điện?” ? 1. Thí nghiệm: a. Thí nghiệm 1: - Dụng cụ: - Tiến hành: S N Chuyển động Hình (a) G - Hãy quan sát hình (a) và kể tên các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm 1. - Hãy mắc mạch điện như hình (a). G S N Hãy đưa nam châm dịch chuyển lại gần mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế. ? Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0 Kết quả: ? Hãy làm lại thí nghiệm vài lần. Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)? ? Kết luận: Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động lại gần vòng dây. G Hãy đưa nam châm dịch chuyển ra xa mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế. ? Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0 Kết quả: ? b. Thí nghiệm 2: -Dụng cụ: Như thí nghiệm 1 - Tiến hành: S N Hãy làm lại thí nghiệm vài lần. Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)? ? Kết luận: Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động ra xa vòng dây. G S N G S N Hãy so sánh chiều dòng điện trong mạch điện kín (C) ở hai trường hợp trên? Hãy đưa mạch điện kín (C) dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm, đồng thời quan sát kim của điện kế. c. Thí nghiệm 3: Hãy làm lại thí nghiệm vài lần. Có dòng điện trong mạch điện kín (C) hay không? ? - Tiến hành Kết quả: Có dòng điện trong mạch điện kín (C) G + - d. Thí nghiệm 4: - Dụng cụ: Thay nam châm SN bằng một nam châm điện. - Tiến hành: Hãy thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, đồng thời quan sát kim của điện kế. ? ? Kết quả: ? Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0 G + - G Hãy thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, đồng thời quan sát kim của điện kế. ? ? Kết quả: ? Kết quả: Kim của điện kế bị lệch khỏi số

TỪ KHÓA LIÊN QUAN