tailieunhanh - Bài giảng Đại số 9 chương 3 bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Bài giảng môn Toán 9 chọn lọc về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế mời quý thầy cô tham khảo để soạn bài giảng tốt nhất. | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ * Cho ví dụ về nghiệm và số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 1. Qui tắc thế: Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Gồm hai bước như sau: (I) Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn). Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ ( phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1). Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: x - 3y = 2 -2x + 5y = 1 Từ phương trình đầu, biểu diễn x theo y, ta có x = 3y + 2 (*). Lấy kết quả này thế vào chỗ của x trong phương trình thứ hai thì được: -2(3y + 2) + 5y = 1 Dùng phương trình vừa có, thay thế cho phương trình hai của hệ và dùng (*) thay thế cho phương trình thứ nhất, ta có được hệ phương trình x = 3y + 2 -2(3y +2) + 5y = 1 Tiết 34 - Đ3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Sau khi đã áp dụng qui tắc thế, ta thấy ngay có thể giải hệ đã cho như sau: x - 3y = 2 -2x + 5y = 1 x = 3y + 2 -2(3y +2) + 5y = 1 x = 3y + 2 y = -5 x = -13 y = -5 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x ; y) = (-13 ; -5) Cách giải hệ phương trình này gọi là : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Tiết 34 - Đ3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 1. Qui tắc thế: Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Gồm hai bước như sau: Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: 2. áp dụng: Giải: Ta biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất 2x - y = 3 x + 2y = 4 y = 2x - 3 x + 2(2x - 3) = 4 y = 2x - 3 5x – 6 = 4 x = 2 y = 1 Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x ; y) = (2 ; 1) y = 2x - 3 x = 2 2x - y = 3 x + 2y = 4 (I) Tiết 34 - Đ3 Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 1. Qui tắc thế: Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY KIỂM TRA BÀI CŨ * Cho ví dụ về nghiệm và số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 1. Qui tắc thế: Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Gồm hai bước như sau: (I) Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn). Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ ( phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1). Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: x - 3y = 2 -2x + 5y = 1 Từ phương trình đầu, biểu diễn x theo y, ta có x = 3y + 2 (*). Lấy kết quả này thế vào chỗ của x trong phương trình thứ hai thì được: -2(3y + 2) + 5y = 1 Dùng phương trình vừa có, thay thế cho phương trình hai của hệ và dùng (*) thay thế cho phương trình thứ nhất, ta có được hệ phương trình x =
đang nạp các trang xem trước