tailieunhanh - Nhà giáo Chu Văn An

Chu Văn An (chữ Hán: 朱文安; 1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈澤), là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. | Chu Văn An Chu Văn An chữ Hán 1292-1370 tên thật là Chu An hiệu là Tiều Ẩn S tên chữ là Linh Triệt W là một nhà giáo thầy thuốc đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn xã Quang Liệt huyện Thanh Đàm nay thuộc xóm Văn xã Thanh Liệt huyện Thanh Trì Hà Nội. Là người chính trực đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung bên kia sông Tô Lịch ông có công lớn trong việc truyền bá giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông 1300-1357 vời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám dạy cho Thái tử Trần Vượng tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến đời Dụ Tông ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng Chí Linh Hải Dương lấy hiệu là Tiều ẩn người đi ẩn hái củi dạy học viết sách cho tới khi mất. Vinh danh Cuộc đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng của thời phong kiến Việt Nam. Ông là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp của ông được ghi lại trong văn bia ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Hiện nay còn lăng mộ và đền thờ của ông nằm trên núi Phượng Hoàng thuộc xã Văn An cách khu di tích Côn Sơn khoảng 4 km. Đây là một điểm di tích văn hoá và danh thắng với cảnh rừng thông đẹp trùng điệp có đền thờ cũ và mới xây xong năm 2007. Lăng mộ Chu Văn An nằm trong khu di tích này. Lễ hội vào tháng tám và tháng một trọng hội vào ngày 25-8 và 26-11. Khu di tích được xếp hạng năm 1998. Câu đối thờ Chu An Trần vãn thử hà thời dục vịnh đại phi hiền giả lạc Phượng sơn tồn ẩn xứ trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong Dịch Cuối đời Trần là thời nào ngâm vịnh rong chơi há chẳng phải là cái thú vui của bậc hiền giả Núi Phượng vẫn còn dấu vết ở ẩn đỉnh non vẫn mãi mãi ngưỡng mộ phong thái của kẻ triết nhân Ông được Đại Việt Sử Ký Toàn Thư chép An người Thanh Đàm tính cương nghị thẳng thắn sửa mình trong .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
24    94    0
TỪ KHÓA LIÊN QUAN