tailieunhanh - Chủ đề: Chính sách thắt chặt tín dụng của chính phủ tác động tới công ty CP sông Đà Thăng Long

Chủ đề: Chính sách thắt chặt tín dụng của chính phủ tác động tới công ty CP sông Đà Thăng Long nêu tổng quan về chính sách thắt chặt tín dụng của nhà nước. Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đã chứng minh rằng trong dài hạn, GDP thực tăng trưởng như là kết quả của các nhân tố bên cung trong nền kinh tế, như tiến bộ kỹ thuật, tích lũy vốn, và mức độ và chất lượng của lực lượng lao động. | CHỦ ĐỀ CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TÍN DỤNG CỦA CHÍNH PHỦ TÁC ĐỘNG TỚI CÔNG Ty cp sôNg đà thăng long Lớp QTKD 2k20 Thành viên nhóm 8 1. Trần Văn Trung 2. Nguyễn Quang Huy 3. Đồng Thị Thanh Thủy 4. Nguyễn Thị Phương Thu 5. Nguyễn Thanh Tú 6. Võ Văn Trà 7. Bùi Đình Đạo 1 PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THẮT CHẶT TÍN DỤNG CỦA NHÀ NƯỚC 1. Ảnh hưởng của tín dụng đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đã chứng minh rằng trong dài hạn GDP thực tăng trưởng như là kết quả của các nhân tố bên cung trong nền kinh tế như tiến bộ kỹ thuật tích lũy vốn và mức độ và chất lượng của lực lượng lao động. Một số chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng đến các nhân tố bên cung này nhưng CSTT nói chung không thể tác động trực tiếp đến các yếu tố bên cung được có tác động gián tiếp chút ít đến bên cung ít nhất là không làm tăng khuynh hướng tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên những thay đổi của CSTT có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế trong ngắn hạn. Chính vì vậy ở hầu hết các nước nhất là các nước phát triển sử dụng C STT với mục tiêu duy nhất là để ổn định giá cả và qua ổn định giá cả sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Đối với trường hợp của Việt Nam trong ngắn hạn tín dụng cũng có vai trò nhất định đối với tăng trưởng kinh tế nhưng ảnh hưởng của tín dụng đối với lạm phát là lớn hơn. Một số nghiên cứu gần đây về vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế và ảnh hưởng của nó đến CPI cũng đã đưa ra kết luận rằng Giả định những nhân tố khác không thay đổi thì trong giai đoạn 1990-1999 58 5 thay đổi trong sản lượng là do sự thay đổi thay đổi của các cú sốc tín dụng còn trong giai đoạn 2000-2005 là 38 8 thay đổi trong sản lượng là do thay đổi của các cú sốc tín dụng với độ trễ 6 tháng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng cũng với sự phát triển của thị trường vốn sự giao lưu kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng thì vai trò của tín dụng ngân hàng đối với tăng trưởng kinh tế sẽ giảm dần. Mặt khác theo kết quả của mô hình SVAR đánh giá tác động của cú sốc tín dụng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN