tailieunhanh - Công tác kiểm tra đánh giá nhận thức của sinh viên - một khâu quan trọng trong quá trình dạy học ở đại học

Bài viết này gồm có 3 ý chính, đó là: Ý nghĩa của công tác kiểm tra đánh giá nhận thức của sinh viên, các chỉ tiêu của công tác kiểm tra đánh giá, các hình thức kiểm tra đánh giá và mối quan hệ của các hình thức đó. Mời bạn đọc tham khảo. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ 24 2008 267-271 Công tác kiểm tra đánh giá nhận thức của sinh viên - một khâu quan trọng trong quá trình dạy học ở đại học Phan Bích Ngọc Bộ môn Tâm lí Giáo dục Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội Đường Phạm Văn Đồng Cầu Giây Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 23 tháng 01 năm 2008 Tóm tắt. 1. Ý nghĩa của công tác kiểm tra đánh giá nhận thức của sinh viên. 2. Các chỉ tiêu của công tác kiểm tra đánh giá. 3. Các hình thức kiểm tra đánh giá và mối quan hệ của các hình thức đó. Việc đánh giá và thi cử trong các trường học ở nước ta nói chung và các trường đại học nói riêng là một vân đề thời sự bậc nhất. Vấn đề này cần phải có một cuộc cải cách toàn diện và sâu sắc không chỉ đổi mới về một phạm vi nào đó. 1. Mối quan hệ xuât phát chung tối thiểu của việc đánh giá và thi cử. Việc đánh giá và thi cử bao giờ cũng liên quan tới các bộ phận hợp thành của chương trình dạy học quá trình dạy học và việc cụ thể hoá yêu cầu xã hội giáo dục để đánh giá. 2. Tầm quan trọng của việc kiểm tra đánh giá. Xét về tầm quan trọng thì việc kiểm tra đánh giá vân đề nội dung học vân chỉ đứng sau phần mục tiêu của nó. 3. Mục đích của việc đánh giá. Việc đánh giá chât lượng học tập của sinh viên các trường đại học sư phạm không chỉ là cơ sở để phân loại sinh viên. mà nó còn có vai trò quan trọng trong việc xác định chât lượng đào tạo. 4. Các chỉ tiêu của việc đánh giá. Ngày nay sinh viên không thể chỉ đơn thuần dựa ĐT 84-4-7547152 vào kiến thức học được trong trường đại học mà phải có khả năng tự học tự nghiên cứu. 5. Nội dung đánh giá. Việc đánh giá có thể thông qua các đề kiểm tra. Phải tăng cường ra các dạng đề kiểm tra về tư duy tính độc lập sáng tạo chủ động. 6. Thành phần tham gia vào quá trình đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên phải thực sự trở thành một bộ phận - một khâu của quá trình giáo dục. 7. Hình thức đánh giá. Định hướng chung là thực hiện tố t các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo GD ĐT về thi cử từ các khâu ra đề thi tổ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN