tailieunhanh - Tham vấn giải quyết tình huống tâm lý “có vấn đề” phức tạp.
+ Giúp học viên bộc lộ bản thân: nhiều góc độ (thế giới yêu thương, vai trò và địa vị của họ trong GĐ, ngoài Xh. Những xáo trộn trong cuộc sống, dấu hiệu sức khoẻ, cảm xúc, ý thức trách nhiệm, định giá khả năng hành động ) + Giúp học viên đối diện thẳng với vấn đề: ý thức | Tham vấn giải quyết tình huống tâm lý “có vấn đề” phức tạp. + Nguyên nhân phát sinh vấn đề: Do gia đình Do giáo viên Do tổ chức nhà trường. Do môi trường XH bên ngoài Do bạn bè Do bản thân Bước 1. Nhận định vấn đề, xác định trọng tâm vấn đề. Chú ý: + Xác định trọng tâm của vấn đề, các điểm gút có mâu thuẫn. + Giúp học viên bộc lộ bản thân: nhiều góc độ (thế giới yêu thương, vai trò và địa vị của họ trong GĐ, ngoài Xh. Những xáo trộn trong cuộc sống, dấu hiệu sức khoẻ, cảm xúc, ý thức trách nhiệm, định giá khả năng hành động ) + Giúp học viên đối diện thẳng với vấn đề: ý thức được vấn đề, mức độ, cách thức giải quyết. + Phác hoạ viễn cảnh giải quyết vấn đề như 1 dự định tạm thời để trấn an. Bước 2. Tìm cơ may Đặt mục tiêu và kế hoạch giải quyết vấn đề Xuất phát điểm từ nguyên nhân =>Tìm những phương án và cách giải quyết Lượng giá từng phương án: tốt xấu, lợi hại, chọn cái nào ít hại nhất. Ra quyết định. Lập kế hoạch thực hiện. Bước 3. Hành động Chọn các biện pháp thực hiện. Trao công việc cụ thể, áp dụng cho từng khoảng thời gian nhất định. (Nếu họ ko chịu dấn thân và thường quên chứng tỏ họ không nghiêm túc) Làm thế nào thúc đẩy HV hành động Giúp HV thấy mục đích của hành động là sự thay đổi sẽ đem lại lợi ích cho chính họ. Khơi tiềm năng để họ tự tin vào bản thân. Tạo tình huống thúc họ nhập cuộc để hành động Tạo cơ hội, giúp họ nắm bắt cơ hội Giúp họ xây dựng và thực hiện mục tiêu kế hoạch nhỏ, vừa sức. Động viên, khuyến khích, Cương quyết và đòi hỏi họ phải thực hiện. Các giá trị chính trong tham vấn Tôn trọng Chân thành Đồng cảm Quan tâm Lắng nghe Các kỹ năng tham vấn Đặt câu hỏi (mở, đóng, dẫn dắt, thăm dò) Đáp ứng = ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, im lặng. Biểu thị sự đồng tình, tán đồng. Khuyến khích động thường gặp: Suy diễn, khuyên lơn, dạy bảo, ko lắng nghe thiếu đồng cảm, 3. Giải thích sự việc (ko tranh cãi, dùng hình ảnh tượng trưng ), hướng dẫn cụ thể 4. Lặp lại- phản hồi (quan sát nhạy bén sự diễn tả của nét mặt, cách nói năng, cử chỉ lần này, . | Tham vấn giải quyết tình huống tâm lý “có vấn đề” phức tạp. + Nguyên nhân phát sinh vấn đề: Do gia đình Do giáo viên Do tổ chức nhà trường. Do môi trường XH bên ngoài Do bạn bè Do bản thân Bước 1. Nhận định vấn đề, xác định trọng tâm vấn đề. Chú ý: + Xác định trọng tâm của vấn đề, các điểm gút có mâu thuẫn. + Giúp học viên bộc lộ bản thân: nhiều góc độ (thế giới yêu thương, vai trò và địa vị của họ trong GĐ, ngoài Xh. Những xáo trộn trong cuộc sống, dấu hiệu sức khoẻ, cảm xúc, ý thức trách nhiệm, định giá khả năng hành động ) + Giúp học viên đối diện thẳng với vấn đề: ý thức được vấn đề, mức độ, cách thức giải quyết. + Phác hoạ viễn cảnh giải quyết vấn đề như 1 dự định tạm thời để trấn an. Bước 2. Tìm cơ may Đặt mục tiêu và kế hoạch giải quyết vấn đề Xuất phát điểm từ nguyên nhân =>Tìm những phương án và cách giải quyết Lượng giá từng phương án: tốt xấu, lợi hại, chọn cái nào ít hại nhất. Ra quyết định. Lập kế hoạch thực hiện. Bước 3. Hành động Chọn các biện pháp thực hiện. Trao .
đang nạp các trang xem trước