tailieunhanh - Bài giảng Lôgích học: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chương 5 của bài giảng Lôgích học trình bày các nội dung về "Suy luận". Chương này gồm có 3 luận điểm chính, đó là: khái quát về suy luận, suy luận diễn dịch, suy luận quy nạp và loại suy. . | I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH S U Y L U Ậ N III. SUY LUẬN QUY NẠP & LOẠI SUY C h ư ơ n g 5 I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN . Định nghĩa . Kết cấu . Thí dụ . Phân loại S U Y L U Ậ N C h ư ơ n g 5 Suy luận là thao tác lôgích dựa vào một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề để rút ra một phán đoán mới làm kết luận. Định nghĩa Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ với nhau để rút ra phán đoán - kết luận. Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau. Cơ sở lôgích là các quy tắc mà suy luận dựa vào để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực. Kết cấu I. Khái quát về suy luận (1) Người Việt Nam là người da vàng; vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam. Thí dụ I. Khái quát về suy luận (2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người; vậy, Socrate phải chết. (4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học; vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi. (3) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; mà hôm nay không phải chủ nhật; vậy, hôm nay phải là ngày lễ. (5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện; ; mà đồng, chì, kẽm,. là kim loại; vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện. (6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể, hay la lối, nóng nảy; cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông mày chổi xể; vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy. I. Khái quát về suy luận SL trực tiếp – SL từ một TĐ rút ra một kết luận SL gián tiếp – SL từ hai TĐ trở lên để rút ra một KL Dựa theo số lượng tiền đề Phân loại SL diễn dịch–SL có tri thức KL không hơn tri thức TĐ SL quy nạp – SL có tri thức KL khái quát hơn tri thức TĐ SL loại suy – SL dựa trên sự tương đồng giữa các đối tượng khảo sát để rút ra tri thức KL có cùng mức độ khái quát với tri thức TĐ. Dựa theo tính khái quát của tri thức I. Khái quát về suy luận SL hợp lôgích – SL tuân theo mọi quy tắc lôgích (KL chưa chắc đúng) SL không hợp lôgích – SL có vi phạm quy tắc lôgích . | I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH S U Y L U Ậ N III. SUY LUẬN QUY NẠP & LOẠI SUY C h ư ơ n g 5 I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN . Định nghĩa . Kết cấu . Thí dụ . Phân loại S U Y L U Ậ N C h ư ơ n g 5 Suy luận là thao tác lôgích dựa vào một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề để rút ra một phán đoán mới làm kết luận. Định nghĩa Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ với nhau để rút ra phán đoán - kết luận. Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp lôgích từ các tiền đề có liên hệ với nhau. Cơ sở lôgích là các quy tắc mà suy luận dựa vào để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực. Kết cấu I. Khái quát về suy luận (1) Người Việt Nam là người da vàng; vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam. Thí dụ I. Khái quát về suy luận (2) Mọi người đều phải chết; mà Socrate là người; vậy, Socrate phải chết. (4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần phải có tư duy khoa học; vậy, nếu không có tư duy khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi. (3) Hôm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN