tailieunhanh - Chính sách giảm lãi suất huy động của NHNN Cụ thể: thông tư 08/2013
Thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm. Hàng tồn kho của các doanh nghiệp lớn Tình trạng nợ xấu vẫn còn cao, tăng trường tín dụng thấp do lãi suất cho vay cao = doanh nghiệp khó tiếp cận vốn | Chính sách giảm lãi suất huy động của NHNN Cụ thể: thông tư 08/2013 Nhóm 1 Nguyễn Hoàng Ân Kiều Thị Lan Anh Lưu Thị Phương Anh Nguyễn Phương Anh Nguyễn Phương Anh Đặng Ngọc Châm MỤC TIÊU Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay: Thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm. Hàng tồn kho của các doanh nghiệp lớn Tình trạng nợ xấu vẫn còn cao, tăng trường tín dụng thấp do lãi suất cho vay cao => doanh nghiệp khó tiếp cận vốn Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang bị trì trệ. Mục tiêu của chính sách giảm lãi suất huy động Giảm lãi suất huy động giảm ls cho vay, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng khơi thông được hàng tồn kho, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Kích thích tiêu dùng nhiều hơn. Xa hơn là thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Nội dung chính sách 01/01/12 13/03/12 11/04/12 28/05/12 11/06/12 24/12/12 25/03/13 14% 13% 12% 11% 9% 8% QĐĐ407 TT 08/ 12 TT 17 TT 19 TT 32 TT 08/ 13 NH được phép tự ấn định lãi suất với kỳ hạn >12 tháng Tác động/hiệu quả của chính sách Kiềm chế, duy trì LP ở mức ổn định Kỳ vọng vào tăng trưởng tín dụng Ổn định đầu vào của NHTM Giảm lãi suất cho vay DN tiếp cận nguồn vốn NH dễ hơn Có thời gian chuẩn bị các biện pháp tiếp theo Giảm lãi suất huy động HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH Người gửi tiền Doanh nghiệp Ngân hàng Phải hy sinh cho cả DN và NH Người gửi tiền có thể sẽ không gửi tiết kiệm VND, mà mua tích trữ USD VND mất giá so với USD Với những DN yếu và khó khăn việc giảm lãi suất này họ cũng không thể tiếp cận được với nguồn vốn. Vấn đề của DN là phải giải quyết hàng tồn kho không thể vay khi không bán được hàng Chính sách ban hành quá muộn Hiện nay, khi các kênh đầu tư khác còn rất nhiều rủi ro, thì việc giảm lãi suất huy động của ngân hàng vẫn không gây nhiều trở ngại với nền kinh tế dài hạn, không nên tiếp tục giảm lãi suất huy động quá nhiều có khả năng lại rơi vào bẫy thanh khoản. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH Sử dụng chính sách tài khóa kết hợp chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác mới là cơ bản, không nên chỉ tập trung vào chính sách tiền tệ và tiếp tục giảm lãi suất. Ví dụ: tăng chi đầu tư chính phủ tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động DN bán được hàng giải quyết vấn đề hàng tồn kho. 2. Về mặt ngân hàng, ngoài giảm lãi suất, nên khẩn trương thành lập VAMC để xử lý nợ xấu | Chính sách giảm lãi suất huy động của NHNN Cụ thể: thông tư 08/2013 Nhóm 1 Nguyễn Hoàng Ân Kiều Thị Lan Anh Lưu Thị Phương Anh Nguyễn Phương Anh Nguyễn Phương Anh Đặng Ngọc Châm MỤC TIÊU Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay: Thị trường tiêu thụ hàng hóa thu hẹp, nhu cầu tiêu dùng giảm. Hàng tồn kho của các doanh nghiệp lớn Tình trạng nợ xấu vẫn còn cao, tăng trường tín dụng thấp do lãi suất cho vay cao => doanh nghiệp khó tiếp cận vốn Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang bị trì trệ. Mục tiêu của chính sách giảm lãi suất huy động Giảm lãi suất huy động giảm ls cho vay, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng khơi thông được hàng tồn kho, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Kích thích tiêu dùng nhiều hơn. Xa hơn là thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế. Nội dung chính sách 01/01/12 13/03/12 11/04/12 28/05/12 11/06/12 24/12/12 25/03/13 14% 13% 12% 11% 9% 8% QĐĐ407 TT 08/ 12 TT 17 TT 19 TT 32 TT 08/ 13 NH được phép tự ấn định lãi suất với kỳ hạn >12 tháng Tác động/hiệu quả của chính sách Kiềm chế, duy
đang nạp các trang xem trước