tailieunhanh - Bài giảng Lôgích học: Chương 1 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Lôgích học chương 1 trình bày đại cương về Lôgích học. Chương này có 2 nội dung lớn, đó là: nhận thức và tư duy, Lôgích học là gì? . | I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY II. LÔGÍCH HỌC LÀ GÌ? C h ư ơ n g 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCH HỌC I. NHẬN THỨC & TƯ DUY . Nhận thức . Tư duy C h ư ơ n g 1 Đ A ÏI C Ư Ơ N G về L Ô G Í C H H Ọ C Định nghĩa Con đường . Nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. Quá trình xâm nhập sâu rộng của lý trí con người vào thế giới xung quanh để tìm hiểu, nắm bắt các cấp độ quy luật, bản chất của đối tượng. Trực quan SĐ Thực tiễn Toàn bộ hoạt động vật chất có định hướng, mang tính lịch sử – xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Quá trình phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CN Tư duy TT Quá trình phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, sâu sắc các tính chất bên trong của đối tượng vào bộ óc CN, bằng Con đường biện chứng của quá trình NT . Nhận thức Tri giác Biểu tượng Sự phản ánh từng tính chất riêng lẻ của đối tượng khi nó tác động trực tiếp lên từng giác quan của CN. Sự phản ánh tương đối toàn vẹn về đối tượng khi nó tác động trực tiếp lên nhiều giác quan của CN. Hình ảnh kết hợp những ấn tượng được lưu giữ trong ý thức khi không có sự tác động của đối tượng lên giác quan của CN. Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) TDTT Cảm giác . Nhận thức Khái niệm Phán đoán Suy luận Hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng. Hình thức tư duy phản ánh dấu hiệu của (giữa các) đối tượng tư tưởng dưới dạng khẳng định hay phủ định, và có một giá trị lôgích xác định. Thao tác lôgích dựa vào một hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề để rút ra một phán đoán mới làm kết luận. Nhận thức lýtính (tư duy trừu tượng) Thực tiễn . Nhận thức Đặc tính Định nghĩa Tính trừu tượng Tính thống nhất với ngôn ngữ Tính khái quát Tính năng động, sáng tạo Tính gián tiếp Là sản phẩm cao cấp, là công cụ hiệu quả của quá trình phản ánh thế giới. Là sức mạnh . | I. NHẬN THỨC VÀ TƯ DUY II. LÔGÍCH HỌC LÀ GÌ? C h ư ơ n g 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ LÔGÍCH HỌC I. NHẬN THỨC & TƯ DUY . Nhận thức . Tư duy C h ư ơ n g 1 Đ A ÏI C Ư Ơ N G về L Ô G Í C H H Ọ C Định nghĩa Con đường . Nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. Quá trình xâm nhập sâu rộng của lý trí con người vào thế giới xung quanh để tìm hiểu, nắm bắt các cấp độ quy luật, bản chất của đối tượng. Trực quan SĐ Thực tiễn Toàn bộ hoạt động vật chất có định hướng, mang tính lịch sử – xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. Quá trình phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CN Tư duy TT Quá trình phản ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, sâu sắc các tính chất bên trong của đối tượng vào bộ óc CN, bằng Con đường biện chứng của quá trình NT . Nhận thức Tri giác Biểu tượng Sự phản .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN