tailieunhanh - ĐẠI TÁO (Kỳ 4)
Tham Khảo + Đại táo sát được độc của Ô đầu, Phụ tử, Thiên lùng (Lôi Công Đối Luận). Đại táo trị trẻ nhỏ bị lỵ vào mùa thu: Cho ăn Táo bị sâu mọt (lâu năm) rất hay (Thực Liệu Bản Thảo). + Đại táo nhuận tâm phế, trị ho, bổ hư tổn ngũ tạng, trừ tích khí ở trường Vị, hòa với Quang phấn (đốt cháy) trị cam lỵ (Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo). + Đại táo nuôi được tỳ khí, bổ tân dịch, mạnh thận khí, tăng trí nhớ. Nhân của quả trên 3 năm. | Luận . Tham Khảo ĐAI TAO Kỳ 4 Đại táo sát được độc của Ô đầu Phụ tử Thiên lùng Lôi Công Đối Đại táo trị trẻ nhỏ bị lỵ vào mùa thu Cho ăn Táo bị sâu mọt lâu năm rất hay Thực Liệu Bản Thảo . Đại táo nhuận tâm phế trị ho bổ hư tổn ngũ tạng trừ tích khí ở trường Vị hòa với Quang phấn đốt cháy trị cam lỵ Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo . Đại táo nuôi được tỳ khí bổ tân dịch mạnh thận khí tăng trí nhớ. Nhân của quả trên 3 năm trị được chứng đau bụng trúng phải khí độc quặn thắt tim Thang Dịch Bản Thảo . Tính của Táo giúp được cả 12 kinh lạc tà khí ở trong tâm phúc hòa bách dược thông cửu khiếu bổ khí bất túc ăn sống làm sình bụng có khi bị tiêu chảy khi dùng chưng thật chín rồi phơi khô thì bổ trường vị điều hòa trung nguyên ích khí lực Bản Thảo Kinh Sơ . 6 - Đại táo tính hòa hợp được âm dương điều chỉnh được vinh vệ sinh được tân dịch Dụng Dược Pháp Tượng . 7 - Sở dĩ Dại táo bẩm thụ được khi xung hòa của trời đất ở hành thổ cảm ứng được dương khí của trời để sinh sống nên sách Bản Kinh ghi rằng Đại táo có vi ngọt tính bình không độc Lý Đông Viên và Mạnh Sằn đều cho là khí vị đều hậu vì nó là loại thuốc vào kinh túc Thái âm túc Dương minh . Sách Nội Kinh cho rằng Những người bất túc chân nguyên phải nên dùng những vi ngọt để bổ túc vào đó vì hình thể bất túc nên dùng vị thuốc ấm để giúp cho khí đó . Vì ngọt bổ được trung nguyên ấm thì ích được khí nên những vi ngọt ấm hay bổ được Tỳ Vị mà có thể sinh tân dịch nữa. Nếu thỏa mãn được những điều kiện như thế thì trong 12 kinh mạch tự nhiên nó thông lợi cả cửu khiếu nữa tay chân điều hòa và thông sướng cả. Khi chính khí đã đầy đủ thì thần hồn được yên ổn cho nên khi ở tâm phúc có tà khí hoặc gặp việc quá sợ sệt nếu như giúp cho bên trong được hòa hoãn thì sự buồn phiền phải lui nên những chứng như co thắt tim hoặc có cảm giác vặn ngược lên trên những người khí thiếu hễ mà Tỳ kinh được bổ thì khí lực mạnh lại được ngay. Cho nên trường vị cần phải được thanh có khi chính vì nó mà làm cho cơ thể bất túc mà sinh ra chứng trường tích.
đang nạp các trang xem trước