tailieunhanh - Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam
Làm giảm lợi nhuận của các NHTM, hạn chế khả năng Khi không giải quyết kịp thời nợ xấu thì chi phí hữu hình và vô hình để xử lý nợ xấu ngày càng lớn theo thời gian. Chậm giải quyết tình trạng nợ xấu làm giảm năng lực tài chính của các TCTD, | NỢ XẤU CỦA NHTM VIỆT NAM Thực trạng và nguyên nhân cơ bản Nợ xấu của NHTM Việt Nam – Thực trạng và nguyên nhân cơ bản Lý thuyết chung về nợ xấu ở NHTMCP Thực trạng về nợ xấu ở Việt Nam Giải pháp xử lý và hạn chế gia tăng nợ xấu trong hệ thống NHTM LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ XẤU Ở NHTM Là rủi ro do một khách hàng hay một nhóm khách hàng vay vốn không trả được nợ cho Ngân hàng. Rủi ro tín dụng Phân loại nợ: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) Nợ xấu của Việt Nam là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Ảnh hưởng của nợ xấu: Làm giảm lợi nhuận của các NHTM, hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. Có khả năng gây thất thoát vốn của TCTD, giảm mức tăng trưởng tín dụng, các DN sẽ khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, gây đình trệ hoạt động sản xuất, gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển kinh tế. Khi không giải quyết kịp thời nợ xấu thì chi phí hữu hình và vô hình để xử lý nợ xấu ngày càng lớn theo thời gian. Chậm giải quyết tình trạng nợ xấu làm giảm năng lực tài chính của các TCTD, giảm hiệu quả điều hành trong chính sách tiền tệ, ảnh hưởng rất lớn đến điều tiết vĩ mô. Cản trở quá trình hội nhập của các NHTM. THỰC TRẠNG Từ năm 2008 đến nay, nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh Trong 7 tháng đầu năm 2012, dư nợ tín dụng của Việt Nam chỉ tăng 1,02% nhưng nợ xấu lại tăng tới 45,5%. Qua báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2013 của nhiều ngân hàng, tình hình nợ xấu có vẻ lạc quan khi phần lớn đều kiểm soát được dưới 3% tổng dư nợ: Tỷ lệ nợ xấu tuy thấp hơn 3% nhưng nợ nhóm 5 lại chiếm tỷ trọng khá cao. Tại thời điểm 30/06/2013, nợ nhóm 5 đã chiếm gần 50% tổng nợ xấu của các ngân hàng này, tức là chỉ tính riêng với nhóm các ngân hàng niêm yết đã lên tới hơn 14 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, số liệu . | NỢ XẤU CỦA NHTM VIỆT NAM Thực trạng và nguyên nhân cơ bản Nợ xấu của NHTM Việt Nam – Thực trạng và nguyên nhân cơ bản Lý thuyết chung về nợ xấu ở NHTMCP Thực trạng về nợ xấu ở Việt Nam Giải pháp xử lý và hạn chế gia tăng nợ xấu trong hệ thống NHTM LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ XẤU Ở NHTM Là rủi ro do một khách hàng hay một nhóm khách hàng vay vốn không trả được nợ cho Ngân hàng. Rủi ro tín dụng Phân loại nợ: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) Nợ xấu của Việt Nam là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Ảnh hưởng của nợ xấu: Làm giảm lợi nhuận của các NHTM, hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. Có khả năng gây thất thoát vốn của TCTD, giảm mức tăng trưởng tín dụng, các DN sẽ khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, gây đình trệ hoạt .
đang nạp các trang xem trước